0
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2010 (Trang 34 -35 )

1. Bối cảnh trong nước

Trong thời gian tới, sự phỏt triển của kinh tế trang trại sẽ diễn ra trong bối cảnh như sau:

*Cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp- nụng thụn đang diễn ra trờn diện rộng.

Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ này vẫn đang trong giai đoạn đầu và đến nay vẫn chưa cú bước đột phỏ lớn, nụng nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nụng nghiệp lạc hậu. Tuy nhiờn, nú vẫn đang dần lan rộng trờn khắp cỏc vựng, cỏc miền và cỏc ngành, tiểu ngành sản xuất nụng nghiệp. Vựng Đồng bằng Sụng Hồng là vựng hoàn thành điện khớ hoỏ nụng thụn sớm nhất trong số 8 vựng sinh thỏi. Trong tương lai, cụng nghiệp hoỏ nụng thụn vựng Đồng bằng Sụng Hồngsẽ diễn ra theo chiều sõu, tức là đẩy mạnh hơn nữa việc đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất, đặc biệt là những tiến bộ của cụng nghệ sinh học, những loại mỏy múc hiện đại, cải thiện cơ sở hạ tầng... sẽ là điều kiện hỗ trợ cho kinh tế trang trại tăng trưởng mạnh.

*Chủ trương chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu sản xuất nụng nghiệp của Nhà nước,

hướng tới một nền nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ, tức là sản xuất cỏi mà thị trường cần, cụ thể như “tiếp tục phỏt triển thế mạnh của vụ đụng, phỏt triển cõy thực phẩm và chăn nuụi gắn với chế biến nhiều trỡnh độ cụng nghệ; hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh rau, thịt, trỏi cõy, hoa... phục vụ cho đụ thị, cho du lịch và xuất khẩu”. Là một thực thể kinh tế sẽ đúng vai trũ chủ chốt trong cụng cuộc chuyển đổi ấy, định hướng sản xuất của cỏc trang trại sẽ là định hướng sản xuất của nụng nghiệp cả vựng.

*Phỏt triển kinh tế trang trại đang được nhà nước khuyến khớch mạnh mẽ, nhưng thực tế hiện nay Đồng bằng Sụng Hồng khụng cũn nhiều khả năng mở rộng diện tớch đất nụng nghiệp nờn kinh tế trang trại được khuyến khớch phỏt triển theo chiều sõu, chỳ trọng cỏc loại cõy con đặc sản để sản xuất sang cỏc vựng khỏc.

2. Bối cảnh quốc tế

*Xu hướng hội nhập mạnh mẽ trờn phạm vi toàn cầu đặt ra nhiều khú khăn nhưng cũng đem lại khụng its cơ hội cho sản phẩm nụng nghiệp. Với cỏc mục tiờu hội nhập AFTA năm 2006, rồi tiến tới gia nhập WTO, và cỏc tổ chức kinh tế quốc tế khỏc, kinh tế Việt Nam buộc phải thay đổi lối sản xuất, cải tiến phương thức quản lý, nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Trong bối cảnh này, nhất là khi tiến trỡnh cắt giảm thuế quan của AFTA của cỏc nước trong khối ASEAN đó cơ bản hoàn thành và tiến

trỡnh của Việt Nam cũng đang ở giai đoạn gấp rỳt, thỡ nụng sản Việt Nam vốn đó cú nhiều hạn chế về chất lượng, về kĩ thuật chế biến, về hỡnh thức sản phẩm... phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của đối thủ nước ngoài mà trước hết là từ phớa cỏc nước ASEAN.Thế nhưng cơ hội cũng nhiều. Chưa bao giờ chỳng ta cú được một thị trường tiềm năng lớn đến thế. Một thị trường ASEAN với hơn 500 triệu dõn và cỏc thị trường truyền thống (Mĩ, Tõy Âu), thị trường Chõu Phi rộng lớn đang mở ra những cơ hội mới để Việt Nam và vựng Đồng bằng Sụng Hồng phỏt triển những nụng phẩm hàng hoỏ là thế mạnh của mỡnh.

*Sựtiến bộ của khoa học kĩ thuật vẫn đang diễn ra mạnh mẽ trờn toàn cầu và ngày càng khẳng định vị trớ của nú trong nền kinh tế mỗi quốc gia. Nụng nghiệp vựng Đồng bằng Sụng Hồng cũng khụng nằm ngoài vựng xoỏy ấy. Ngày càng cú nhiều giống nụng sản mới được tạo ra với năng suất cao, chất lượng tốt, tớnh thớch nghi cao, đỏp ứng mọi nhu cầu của thị trường. Đồng thời cỏc loại mỏymúc, thuốc trừ sõu, thuốc kớch thớch, kĩ thuật cấy ghộp... cũng khụng ngừng được cải tiến, nõng cao hiệu quả sản xuất lờn nhiều lần. Những tiến bộ ấy, một mặt, hỗ trợ mạnh mẽ cho kinh tế trang trại phỏt triển quy mụ của mỡnh theo đỳng hướng sản xuất hàng hoỏ, mặt khỏc tạo ra nguy cơ lạc hậu về khoa học kĩ thuật của Việt Nam so với thế giới, bởi xuất phỏt điểm của chỳng ta quỏ thấp. Dự sao, những thời cơ, cơ hội mà chỳng đem lại cho một nước cú lợi thế đi sau như Việt Nam cũng thật là quý bỏu.

*Quan hệ chớnh trị thương mại với một số thị trường cú chiều hướng bất lợi, đặc biệt là thị trường Mĩ trong khoảng vài ba năm trở lại đõy. Điều này làm giảm khả năng xuất khẩu nụng sản sang cỏc thị trường này. Cũng cú nghĩa là phải xem xột khả năng tiờu thụ sản phẩm, tỡm kiếm thị trường mới, hoặc thay đổi cơ cấu sản xuất của mỡnh, tỡm hướng kinh doanh khỏc.

Nhỡn chung, những thỏch thức thời cuộc đối với kinh tế nụng nghiệp dự gay gắt nhưng đồng thời nú cũng ngầm tạo ra những thời cơ và dộnglực cho sự phỏt triển của ngành. Cũn riờng đối với kinh tế trang trại, cú thể núi, chưa bao giờ hoàn cảnh, điều kiện trong nước và quốc tế lại thuận lợi như ngày nay, nhất là khi kinh tế trang trại đó trở thành một chủ trương lớn, được nhà nước khuyến khớch mạnh.

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2010 (Trang 34 -35 )

×