NHỮNG HẠNCHẾ VÀ NGUYấN NHÂN 1 Hạn chế

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 (Trang 31 - 34)

1.1. Kinh tế trang trại phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng

Mặc dự sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc trang trại đó nhanh chúng đưa được một diện tớch lớn đất hoang hoỏ, đất chưa sử dụng và quỏ trỡnh sản xuất, đem lại lợi nhuận và hỡnh thành một mụi trường sinh thỏi bền vững nhưng thực tế, vũng vẫn cũn những diện tớch đất chưa sử dụng hết, hoặc sử dụng nhưng hiệu quả khụng cao, việc khai thỏc cỏc yếu tố nguồn lực chưa triệt để và khụng đồng đều.

1.2. Cơ cấu sản xuất chưa phự hợp, tỡnh trạng độc canh cũn phổ biến, mặc dự phần lớn cỏc trang trại kinh doanh tổng hợp nhưng thực chất đú mới chỉ là một hỡnh thức tận dụng năng lực sẵn cú một cỏch thụ động chứ chưa chủ động chuyển đổi cơ cấu sản

xuất theo cỏc tớn hiệu của thị trường. Nhiều trang trại cũn chưa mạnh dạn đầu tư nờn khụng cải tạo được giống cõy, con vốn đó suy giảm về cả khả năng cho sản lượng và cả chất lượng. Ngoài ra, cũn rất nhiều thế mạnh của vựng chưa được tận dụng hết.

1.3. Lóng phớ vốn, trỡnh độ sản xuất lạc hậu

Sự lóng phớ vốn ở đõy thể hiện ở chỗ: do khụng tận dụng hết khả năng sản xuất, hạn chế về năng lực kinh doanh, hoặc do cơ chế, chớnh sỏch, mà kết quả kinh doanh của trang trại thu được chưa tương xứng với đồng vốn bỏ ra. Thậm chớ cú những trang trại lõm nghiệp, chăn nuụi đó đầu tư vài trăm triệu đồng nhưng lại khụng duy trỡ được sản xuất cho đến lỳc thu hồi vốn, đú là một sự lóng phớ nhõn lực, vật lực, lóng phớ tài nguyờn thiờn nhiờn.

Khụng chỉ thế, phần lớn cỏc trang trại mới chỉ ỏp dụng kĩ thuật truyền thống mà chưa quan tõm nhiều đến việcỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ, như về giống, kĩ thuật tưới nước, cơ giới hoỏ, kĩ thuật bảo quản, chế biến... làm giảm giỏ trị sản phẩm hàng hoỏ cuả trang trại.

2. Nguyờn nhõn

2.1. Nhận thức và tiờu chớ nhận dạng trang trại mới được thống nhất, cũn nhiều bàn cói về vai trũ của kinh tế trang trại, thậm chớ cho đến nay một số cỏn bộ, chuyờn gia cũn băn khoăn cú nờn phỏt triển kinh tế trang trại ở nước ta hay khụng? Liệu cú chệch hướng sang phỏt triển kinh tế tư bản chủ nghĩa hay khụng? Mấy năm trước đõy khi phỏt triển mụ hỡnh này trở thành một nhu cầu, thỡ nhà nước vẫn chưa cú chớnh sỏch cụ thể để hướng dẫn và hỗ trợ, cho nờn kinh tế trang trại dự đó tăng trưởng đỏng kể song vẫn mang tớnh tự phỏt, phõn tỏn, manh mỳn, chưa thật gắn với quy hoạch cỏc vựng sản xuất chuyờn mụn hoỏ và cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thuỷ sản.

2.2. Quỹ đất của cỏc trang trại cũn hạn chế.

Quỹ đất chung dành cho nụng nghiệp ngày càng bị thu hẹp cho nhu cầu cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ của đất nước. Những khoảnh đất, vựng đất nụng nghiệp chuyển sang làm mặt bằng cho cỏc nhà mỏy cụng nghiệp, cho hoạt động thương mại dịch vụ, vui chơi giải trớ, phỏt triển nhà ở... lại thường cũng là những mảnh đất màu mỡ. Đõy là một vấn đề nan giải của vựng Đồng bằng Sụng Hồng. Trong khi đú, lại cú nhiều phần đất chưa được giao, nhất là đất nhậ thầu của nụng, lõm trường và chủ dự ỏn... đang làm cho cỏc chủ trang trại chưa thật yờn tõm bỏ thờm vốn đầu tư để khaithỏc hiệu quả quỹ đất này.

2.3. Trỡnh độ sản xuất yếu kộm, thị trường tiờu thụ sản phẩm chưa được mở rộng, giỏ cả thiếu ổn định, rủi ro cao, mặcdự vấn đề được đề cập nhiều nhưng cũn mang tớnh cục bộ. Nguyờn nhõn thỡ cú nhiều: chất lượng nụng sản thấp, trỡnh độ chế biến, bảo quản yếu kộm, chủ trang trại thiếu nghiệp vụ thị trường, sản xuất khụng theo quy hoạch cỏc vựng chuyờn mụn hoỏ gắn với cỏc cơ sở chế biến rau quả, thuỷ sản... Vài

ba năm tới, hầu hết cỏc trang trại đưa diện tớch cõy lõu năm, cõy cụng nghiệp, rừng nguyờn liệu vào khai thỏc cho sản phẩm đồng loạt thỡ vấn đề chế biến nụng, lõm, thuỷ sản và thị trường tiờu thụ, giỏ cả sản phẩm sẽ đặt ra hết sức gay gắt, khụng chỳ ý giải quyết ngay từ bầy giờ chắc chắn sẽ gõy ra tổn thất lớn cho cỏc trang trại và cho nền kinh tế quốc dõn.

2.4. Cụng nghiệp chế biến chưa phỏt triển tương xứng , khụng đỏp ứng được nhu cầu sơ chế, chế biến cỏc sản phẩm của trang trại. Hiện nay cụng nghiệp chế biến mới chiếm khoảng 20% giỏ trị sản xuất của vựng.

Cụng nghiệp chế biến nụng,lõm, thuỷ sản khụng cao, hầu hết cỏc dõy chuyền chế biến được trang bị cỏch đõy khoảng 30 năm. Hiện trạng thiết bị mất cõn đối và xuống cấp nghiờm trọng, nờn tổn thất sau thu hoạchlớn, khoảng 8-10%, chất lượng sản phẩm khụng cao, khụng đạt tiờu chuẩn xuất khẩu. Ngoài 4 nhà mỏy chế biến rau quả lớn, vựng cũn cúmột số xớ nghiệp nhỏ thủ cụng nhưng lượng quả tươi mới chế biộn được khoảng 6-7% sản lượng hàng năm. Chế biến thịt- sữa chủ yếu mới phục vụ nhu cầu nội tiờu, hầu hết cỏc nhà mỏy mới đạt 15-20% cụng suất.

Cụng nghiệp chế biến thức ăn gia sức trực tiếp phục vụ cho sự phỏt triển của nụng nghiệp, nụng thụn của vựng. Với 18 cơ sở (chỉ cú một cơ sở cú sản lượng đạt trờn 50.000 tấn/năm), sản lượng thức ăn gia sỳc cú thể đỏp ứng nhu cầu trong vựng nhưng nguồn nguyờn liệu nội vựng cung cấp cho cỏc cơ sở chế biến khụng nhiều, chỉ đỏp ứng khoảng 40%, phần nguyờn liệu cũn lại phải nhập khẩu, rất bất cập.

Qua một số nguyờn nhõn trờn cú thể thấy rằng, để kinh tế trang trại thật sự phỏt triển và đúng vai trũ đột phỏ, là động lực trong quỏ trỡnh chuyển một bước sang sản xuất hàng hoỏ trong nụng nghiệp, thỡ chỳng ta cũn rất nhiều khú khăn, đũi hỏi phải cúmột sự nỗ lực rất lớn trong việc đưa ra cỏc giải phỏp đồng bộ, hữu hiệu, điều mà cho đến nay nhà nước vẫn chưa làm được.

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SễNG HỒNG ĐẾN NĂM 2010 VÙNG ĐỒNG BẰNG SễNG HỒNG ĐẾN NĂM 2010

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w