Dùng dạy học: – Học sinh ôn tập

Một phần của tài liệu Giao an Khoa hoc lop 5 K1 (Trang 34 - 37)

Học sinh ôn tập

III. Hoạt động dạy - học:

Sự chuyển thể của chất I. Mục tiêu:

- Phân biệt đợc ba thể của chất.

- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể tên một số chất ở thể răn, thể lỏng, thể khí.

- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của hoạt động 1. - 2 bộ thể ghi tên các chất lỏng nh SGK.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Trả bài kiểm tra, nhận xét.

Hoạt đông 2: Giới thiệu bài: trực tiếp (1p)

Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt ba thể của chất”(7p)

- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 –6 em than gia chơi. GV hớng dẫn cách chơi.

- HS tiến hành chơi.

- Kiểm tra kết quả, đánh giá thi đua.

Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”(7p)

- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.

- GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng. Nhóm nào có tín hiệu trớc thì đợc quyền trả lời trớc.

Đáp án: 1 – b; 2 – c; 3 – a.

Hoạt động 5: Quan sát và thảo luận: (10p)

- Yêu cầu HS quan sát hình 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nớc.

Đáp án:

+ Hình 1: Nớc ở thể lỏng.

+ Hình 2: Nớc đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thờng.

+ Hình 3: Nớc bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao. - Yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác về sự chuyển thể của một số chất. - Cho HS đọc mục “Bạn cần biết”.

Hoạt động 5: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”(8p)

- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu trắng.

- Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết đợc nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết đợc nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng cuộc.

- Các nhóm dán phiếu của mình lên bảng. - Cả lớp cùng kiểm tra, đánh giá.

Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò: (2p) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ thống bài. - Chuẩn bị bài sau.

Khoa học

Hỗn Hợp I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc cách tạo ra một hỗn hợp. - Kể tên một số hỗn hợp.

- Nêu một số các tách các chất trong hôn hợp.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ. + Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nớc. + hỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau. + Gạo có lẫn sạn, rá vo, chậu nớc.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Kể một số công dụng của sắt, đồng, nhôm.

Hoạt động2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)

Hoạt động 3: Thực hành “tạo một hỗn hợp gia vị”

- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau:

a. Tạo ra một gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng theo mẫu báo cáo SGK.

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:

+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? + Hỗn hợp là gì?

- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức trộn gia vị và phát biểu định nghĩa về hỗn hợp.

Kết luận: - Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất cần phải có hai chất trở lên và các chất đó

phải đợc trộn lẫn vào nhau.

- Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

Hoạt động 4: Thảo luận (p)

- Yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK: + Theo bạn khônga khí là một chất hay một hỗn hợp?

+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.

Kết luận: Trong thực tế ta thờng gặp một số hỗn hợp nh: Gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đ- ờng lẫn cát, muối lẫn cát; không khí, nớc và các chất rắn không tan;…

Hoạt động 5: Trò chơi “ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”

- GV hớng dẫn cách chơi.

- GV đọc câu hỏi ứng với mỗi hình. Các nhóm thảo luận rồi ghi nhanh đáp án và bảng rồi lắc chuông trả lời. Nhóm nào trả lời nhành và đúng là thắng cuộc.

- Đáp án: Hình 1: Làm lắng Hình 2: Sảy. Hình 3: Lọc.

Hoạt động 6: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp

- Nhóm trởng điều khiển các nhóm mình thực hiện theo các bớc theo yêu cầu. Th kí ghi lại kết quả ( chuẩn bị, cách tiến hành). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.

Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò: (2p)

- Hệ thống bài. - Chuẩn bị bài sau.

Dung dịch I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết

- Cách tạo ra một dung dịch. - Kể tên một số dung dịch.

- Nêu một số cách tách một số dung dịch.

Một phần của tài liệu Giao an Khoa hoc lop 5 K1 (Trang 34 - 37)