III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Kiểm tra bài cũ :
2. Luyện tậ p:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
BT 46/92
Gv treo bảng phụ ghi phần trắc nghiệm
Gv cho hs làm bài 47 theo nhóm
Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên làm bài
Hs trả lời và giải thích a/ Đúng (đã c/m) b/ Đúng (đã c/m)
c/ Sai vì còn thiếu yếu tố 1 cặp cạnh đối bằng nhau
d/ Sai : Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau nhưng chúng không song song Hs làm BT theo nhóm BT 46/92 a/ Đúng b/ Đúng c/ Sai d/ Sai BT 47/93 a) C/m AHCK là hình bình hành ∆ADH=∆CBK(ch-gn)
Suy ra: AH=CK (1) AH//CK (2) (cùng vuông góc với DB) Từ (1)và (2)suy ra : AHCK là A D C B O O D A K B C H
- Gv nhận xét cách trình bày của từng nhóm, và hoàn chỉnh cách chứng minh cho hs
+ Bài 48 gv cho hs làm trong phiếu học tập. Gv chọn 3 bài chấm và nhận xét
+ Theo tính chất đường trung bình của tam giác áp dụng vào các tam giác nào?
GT ABCD là hbh, AH⊥BD, CK⊥BD, OB=OD KL a/ AHCK là hbh
b/ A,O,C thẳng hàng
GT Tứ giác ABCD, AE=EB; BF=FC; CG=GD;AH=DH KL EFGH là hbh
hình bình hành
b) C/m A,O,C thẳng hàng O là trung điểm của đường chéo HK của hbh AHCK nên O cũng là trung điểm của đường chéo AC nên A,O,C thẳng hàng
BT 48/93
C/m EFGH là hbh
+EF là đường trung bình của
∆BAC
⇒EF//AC; EF 1AC 2
=
+HG là đường trung bình của
∆DAC ⇒HG//AC;HG 1AC 2 = Suy ra: EF//HG; EF=HG ⇒ EFGH là hbh (1 cặp cạnh song song và bằng nhau)
3. Luyện tập – củng cố :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
+ Để chứng minh AI//CK cần chứng minh như thế nào ?
+ Nhận xét gì về điểm N đối với đoạn thẳng BM. Vì sao có nhận xét đó ?
+Tương tự nhận xét điểm M đối với đoạn thẳng DN ?
Hs : Do KN//AM và K là trung điểm của AB nên N là trung điểm của đoạn thẳng BM (đlí đường trung bình trong tam giác AMB)
- Tương tự CN//IM và I là trung điểm của DC suy ra M là trung điểm của đoạn thẳng DN
BT49/93GT ABCD là hbh,CI=DI GT ABCD là hbh,CI=DI AK=KB;BD∩AI={M} BD∩CK={N} KL a/ AI//CK b/ DM=MN=NB a/ AK//IC AK=IC Suy ra: AI//IC
b/ KN//AM và K là trung điểm của AB⇒N là trung điểmBM
⇒BN=MN (1)
Tương tự M là trung điểm của DN ⇒ DM=MN (2) Từ (1),(2) ⇒ DM=BN=MN 4 . Hướng dẫn về nhà A K B M N D I C H D E B F C G A ⇒AKIC là hbh
- Ôn lại bài “Đối xứng trục” - Làm lại các BT đã sửa
BT 48 :
- Nếu cho thêm AC=BD thì em có nhận xét gì về hình bình hành EFGH ? - Hoặc nếu cho AC vuông góc với BD thì hình bình hành EFGH có gì đặc biệt ?
Ngày soạn: Ngày dạy
Tiết 14 ĐỐI XỨNG TÂM
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trướcqua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm
- Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Gv : Chuẩn bị bìa cứng về các hình có tâm đối xứng - Hs : Ôn lại “Đối xứngtrục”; compa
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :1. Kiểm tra bài cũ : 1. Kiểm tra bài cũ :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Nêu tính chất về đường chéo của hình bình hành. Vẽ hình
+ A và C gọi là đối xứng với nhau qua O Cò hai điểm nào đối xứng qua O trong hình vẽ ?
Gọi Hs nhận xét
Hs phát biểu tính chất và vẽ hình
Hs : B và D đối xứng với nhau qua O