Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm

Một phần của tài liệu HH 8 đầy đủ (Trang 37 - 41)

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Kiểm tra bài cũ :

1) Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm

đối xứng với nhau qua 1 điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.

- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trướcqua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm

- Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Gv : Chuẩn bị bìa cứng về các hình có tâm đối xứng - Hs : Ôn lại “Đối xứngtrục”; compa

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :1. Kiểm tra bài cũ : 1. Kiểm tra bài cũ :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

+ Nêu tính chất về đường chéo của hình bình hành. Vẽ hình

+ A và C gọi là đối xứng với nhau qua O Cò hai điểm nào đối xứng qua O trong hình vẽ ?

Gọi Hs nhận xét

Hs phát biểu tính chất và vẽ hình

Hs : B và D đối xứng với nhau qua O

2. Nội dụng bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

+ Thế nào là 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm ?

+Tìm điểm đối xứng với điểm O qua O ?

+ Cho hs là ?2

+ Hãy kiểm tra bằng thước thẳng về sự thẳng hàng của A’, C’, B’

+Hs: A và B gọi là đối xứng với nhau qua O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng AB

+ Hs: Điểm đối xứng với điểm O qua O cũng chính là O

1) Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm nhau qua một điểm

a/ Định nghĩa:(SGK) b/ Qui ước : (SGK) 2) Hai hình đối xứng qua một điểm a/ Định nghĩa: (SGK) A D C B O B’ C’ A’ O A C B A O B

+ Phép đối xứng qua tâm của một hình có thêm tính chất nào nữa ?

+ Qua nội dung từ đầu bài học em có nhận xét gì về hình bình hành ? (về giao điểm hai đường chéo của nó đối với phép đối xứng tâm)

+Hs: Mỗi điểm trên đoạn thẳng AB khi lấy đối xứng qua O đều thuộc đoạn thẳng A’B’

+ Hs: Hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng qua một điểm thì bằng nhau

+Hs : Mọi điểm trên hình bình hàng lấy đối xứng qua giao điểm 2 đường chéo, các điểm đó cũng thuộc hình bình hành

b/ Chú ý :

Nếu hai đoạn thẳng, hai góc., hai tam giác đối xứng qua một điểm thì bằng nhau 3) Hình có tâm đối xứng a/ Định nghĩa :(SGK) b/ Định lí : (SGK) 3. Luyện tập – củng cố :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

+ Tìm một vài chữ cái in hoa có tâm đối xứng ?

+ Cho hs làm BT50 trên phiếu học tập Gv treobảng phụ để hs lên bảng tìm

+ Gv cho hs làm BT51/96 Hs vẽ điểm H

Hs khác vẽ điểm K đối xứng với H qua O và tìm toạ độ của điểm K

+Hs: N, S BT50/95 K(-3;-2) 4 . Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bàiø - Làm các BT 52,53/96 SGK BT 53 :

- C/m A đối xứng với M qua I em phải c/m điều gì ? (MA=AI) - Tứ giác ADMI là hình gì ? A D C B O O x y H K -3 3 2 -2 . C A . B . . A’ . C’

Ngày soạn: Ngày dạy

Tiết 15 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

- Giúp hs củng cố vững chắc những tính chất, - dấu hiệu nhận biết hình bình hành, đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, kĩ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kĩ năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh

- Rèn luyện thêm cho hs thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Gv : Bảng phụ

- Hs : Học bài và làm BT

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :1. Kiểm tra bài cũ : 1. Kiểm tra bài cũ :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

+ Nêu định nghĩa 2 điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm

+ Làm BT 52/96 Gọi Hs nhận xét

Gv sửa chữa hoàn chỉnh lời giải Hs trả lời Hs lên bảng chứng minh GT ABCD là hbh, D, F đối xứng qua A F, D đối xứng qua C KL E, F đối xứng qua B BT 52/96 + Trong ∆EDF có : AE =BC AE//BC ⇒AEBC là hình bình hành ⇒ BE//AC; BE=AC (1) + Tương tự : BF//AC; BF = AC (2) Từ (1),(2) suy ra : E,B.F thẳng hàng

Suy ra B là trung điểm của EF

Vậy E đối xứng với F qua B

2. Luyện tập :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

+ Gọi 1 hs khá lên bảng trình bày lời giải của mình + A;B đối xứng qua Ox. Vậy OA=OB. Vì sao ?

+ Tương tự OB = OC ? + ∆AOC và ∆AOB là tam giác gì ? + Nhận xét O ;O¶ 1 ¶ 2 và ¶ ¶ 3 4 O ; O GT xOy 90· = 0

A,B đối xứng qua Ox A,C đối xứng qua Oy

BT 54/96

+ C/m B,O,C thẳng hàng Ta có: OA=OB (Ox là đường trung trực của AB)

⇒∆AOB cân tại O

¶ ¶ · 1 2 AOB O O 2 ⇒ = =

OA=OC (Oy là đường trung trực của AC)

⇒∆AOC cân tại O

¶ ¶ · 3 4 AOC O O 2 ⇒ = = E A D C F B B A C y x 1 2 3 4 O

+ Gv cho hs xem tranh hình 83 SGK

Gọi hs trả lời các câu hỏi +Gv chuẩn bị bảng phụ bài 57

KL B đối xứng với C qua O

- Hs luyện tập nhận biết hình có tâm đối xứng - Hs trả lời miệng (Rèn hs kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm) · · (¶ 2 ¶ 3) 0 0 AOB AOC 2 O O 2.90 180 + = + = = Suy ra B,O,C thẳng hàng Và OB=OC

⇒O là trung điểm của BC

⇒ B đối xứng với C qua O

Bài 56

Hình 83a,c có tâm đối xứng

Bài 57

a) Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kì nằm trên đường thẳng đó

(đúng)

b) Trọng tâm của 1 tam gíác là tâm đối xứng của tam giác đó (sai)

c) Hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm thì có chu vi bằng nhau (đúng)

3. Luyện tập – củng cố :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

+ BT thêm :

Chứng minh rằng : A,B,C không thẳng hàng thì A’, B’, C’ đối xứng với chúng qua 1 điểm O nào đó cũng không thẳng hàng

Theo tính chất đối xứng ta viết được : AB = A’B’

AC = A’C’ (1)

BC= B’C’

Nếu A,B,C không thẳng hàng thì AB+BC ≠ AC (2)

Từ (1) (2) suy ra : A’B’+B’C’ ≠ A’C’

Chứng tỏ 3 điểm A’, B’, C’ khơng thẳng hàng

4 . Hướng dẫn về nhà

- Làm lại các bàitập đã sửa - Làm BT 53,55

Ngày soạn: Ngày dạy

Tiết 16 HÌNH CHỮ NHẬT

IV. MỤC TIÊU :

- Hs nắm định nghĩa hình chữ nhật và các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật

- Hs biết vẽ 1 hcn, biết cách c/m 1 tứ giác là hcn. Biết vận dụng các kiến thức về hcn vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến)

- Hs biết vận dụng các kiến thức về hcn trong tính toán, c/m và trong các bài toán thực tế

V. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Gv : Êke + compa+ bảng phụ - Hs : Thước thẳng+ Êke + compa

VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :1. Kiểm tra bài cũ : 1. Kiểm tra bài cũ :

Cho hs vẽ hình bình hành. Nêu cách chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành Đặt vấn đề : Chỉnh dần sao cho hình bình hành có 1 góc vuông

Gọi hs nhận xét tứ giác đó có gì đặc biệt

⇒ Tứ giác có tính chất như thế gọi là hình chữ nhật

2. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

+ Vậy em có thể định nghĩa hcn từ tứ giác ?

Cho hs làm ?1

+ Qua ?1 cho hs rút ra nhận xét :

- Mối quan hệ giữa hình bình hành và hình chữ nhật , hình thang cân và hình chữ nhật ?

Nội dung 1: Định nghĩa

+ Hcn là tứ giác có 4 góc vuông ?1 + Tứ giác ABCD có : µ µ ( 0) A C= =90 µ µ ( 0) B D= =90 ⇒ Tứ giác ABCD là hbh

+ Tứ giác ABCD có: AB//CD ;

µ µ

C D=

⇒ ABCD là hthang cân

Hs: - Hcn là hbh có 1 góc vuông - Hcn là hthang cân có 1 góc vuông 1) Định nghĩa:

Một phần của tài liệu HH 8 đầy đủ (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w