Hãy viết câu trả lời cho các câu hỏi sau:

Một phần của tài liệu Giáo án ly 8 ( hay) (Trang 35 - 36)

9. Một ngời đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m. Trong 12s đầu đi đợc 30m, đoạn dốc còn lại đi với vận tốc 18km/h. Tính vận tốc trung bình trên đoạn dốc đầu và trên cả dốc.

10. Một vật treo vào lực kế, lực kế chỉ 10N. Nếu nhúng vật chìm trong nớc, lực kế chỉ 6N. a) Hãy xác định lực đẩy Acsimet của nớc tác dụng lên vật?

b) Nhúng chìm vật trong một chất lỏng khác thì số chỉ của lực kế là 6,8N. Hỏi chất lỏng đó là chất gì?

11. Một ngời tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích tiếp xúc của chân với mặt sàn là 3dm2. Hỏi trọng lợng và khối lợng của ngời đó?

E-Đáp án và biểu điểm

I- 4 điểm

Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm

1.B 2. C 3. A 4. D 5. B 6. A 7. D 8. C

II- 6 điểm

9.( 2,5 điểm)

Tóm tắt: Giải

S = 120m Vận tốc của ngời đó trên đoạn dốc đầu là: S1= 30m v1= 1 1 t S = 12 30 = 2,5 (m/s) (0,75 điểm) t 1= 12s Thời gian ngời đó đi đoạn dốc còn lại là:

v2= 18km/h = 5m/s t2 = 2 2 v S = 2 1 v S S− = 5 30 120− = 18 (s) ( 0,75 điểm) v1=? m/s Vận tốc trung bình của ngời đó trên cả dốc là:

vtb=? m/s vtb= 2 1 t t S + = 18 12 120 + = 4 (m/s) ( 1 điểm) 10. (1,5 điểm)

a) Lực đẩy Acsimet của nớc tác dụng lên vật là:

FA= P1- P2 = 10 – 6 = 4 (N) ( 0,75 điểm) b) Lực đẩy của chất lỏng khác lên vật là:

FA’ = P1 – P2’ = 10 – 6,8 = 3,2 (N) = d’.V FA = d.V Vậy: d’.V/ d.V = 3,2/ 4 ⇒d’ = 0,8.d = 0,8.10 000 = 8000 (N/m3) Chất đó là dầu ( 0,75 điểm) 11. (2 điểm) Trọng lợng của ngời đó là: P = p.S = 1,7.104.0,03 = 510 (N) (1 điểm) Khối lợng của ngời đó là:

m = 10

P

Ngày soạn: ……../ ……./08

Tiết 19: Cơ năng

A. Mục tiêu

- Tìm đợc ví dụ minh hôạch cac khái niệm cơ năng, thế năng và động năng. Thấy đợc một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc váo độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuọc vào khối lợng và vận tốc của vật.

- Có hứng thú học tập bộ môn và có thói quen quan sát các hiện tợng trong thực tế, vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tợng đơn giản.

B. Chuẩn bị

- Cả lớp: H16.1, H16.4, 1 viên bi thép, 1 máng nghiêng, 1 miếng gỗ. - Mỗi nhóm: 1 lò xo lá tròn, 1 miếng gỗ nhỏ.

C. Tổ chức hoạt động dạy học

I. Tổ chức

Ngày dạy: ...……… ...…….. Lớp: 8A 8B

II. Kiểm tra

HS1: Viết công thức tính công suất, giải thích các đại lợng và đơn vị của các đại lợng có trong công thức? Chữa bài tập 15.1(SBT) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(5ph) - Khi nào có công cơ học ?

- GV thông báo: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lợng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I, trả lời câu hỏi: Khi nào một vật có cơ năng? Đơn vị của cơ năng?

HĐ2: Hình thành khái niệm thế năng (15ph)

- GV treo H16.1a và H16.1b cho HS quan sát và thông báo ở H16.1a: quả nặng A nắm trên mặt đất, không có khả năng sinh công. - Yêu cầu HS quan sát H16.1b và trả lời câu hỏi: Nếu đa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao? (C1) - Hớng dẫn HS thảo luận C1.

- HS: Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.

- HS ghi đầu bài.

I- Cơ năng

- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ

học thì vật đó có cơ năng.

Một phần của tài liệu Giáo án ly 8 ( hay) (Trang 35 - 36)