1. Đốt hạt
2. Tác động bằng lực.
3. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.
HS: Làm mềm lớp vỏ dày và cứng để dễ thấm nước và mầm dễ chui qua vỏ hạt, kích thích mầm phát triển nhanh và đều, diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
II. Gieo hạt
1. Thời vụ gieo hạt
HS: Khơng tốt và cĩ nhiều hạt chết do khơ héo, hạt bị rửa trơi, tốn cơng che nắng, che mưa, tốn cơng làm cỏ, xới đất …
- Hạt khĩ nảy mầm …
? Vậy nên gieo hạt vào thời điểm nào là thích hợp?
GV: Đưa ra kết luận như trong SGK.
- Yêu cầu HS nhắc lại các cách gieo hạt đã học ở phần trồng trọt.
GV: Giới thiệu quy trình gieo hạt cây rừng như SGK.
? Tại sao phải sàng lấp đất hạt?
? Bảo vệ luống gieo nhằm mục đích gì?
GV: Nêu khái quát mục đích của việc gieo ươm cây rừng.
- Yêu cầu HS hoạt động nhĩm quan sát hình 38 SGK , thảo luận trả lời các ý trong SGK. - điều khiển các nhĩm trả lời, Gv thống nhất kết quả.
? Cần phải cĩ thêm biện pháp chăm sĩc nào nữa?
? Hạt đã nứt nanh đem gieo nhưng tỉ lệ nảy mầm thấp , cho biết do những nguyên nhân nào?
HS trả lời.
2. Quy trình gieo hạt.
Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, bệnh; bảo vệ luống gieo.
HS trả lời các câu hỏi của GV
- Nhằm chống nắng, nĩng, ngăn chặn rửa trơi hạt, chống chim ăn hạt, giữ ẩm cho đất. - Nhằm phịng trừ sâu bệnh, chống chuột và cơn trùng ăn hại và hại cây mầm …