Định hớng của giỏo viờn. Hoạt động của học sinh.
Thông báo: Sự tồn tại của vật chất có trong tự nhiên dới 3 dạng : thể rắn, thể lỏng và thể khí
Hỏi : Theo các em có phải sự tồn tại của vật chất dới dạng các thể đó là bất biến? Nh vậy qua các bài đã học các em đã biết đợc các thể vật chất không phải là bất biến.Khi điều kiện tồn tại ( nhiệt độ, áp suất ) thay đổi các chất có thể chuyển thể ..Vậy sự chuyển thể (còn gọi là sự chuyển pha ) của các chất có những đặc điểm gì?
- Thế nào là sự nóng chảy và đông đặc? Ta sẽ nghiên cứu sự nóng chảy của các chất rắn khác nhau bằng thí nghiệm: - Giới thiệudụng cụ thí nghiệm +Có nhận xét gì 2 thí nghiệm trên ?
Hớng dẫn học sinh quan sát trạng thái các
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới
Nghe thông báo
Thảo luận và đa ra các câu trả lời
Nghe thông báo
Hoạt đông 2: Tìm hiểu về sự nóng chảy
Trả lời - Quan sát +Trả lời
vật bằng cách dùng 1 que nhỏ ấn nhè nhẹ vào chúng trong quá trình nung nóng. Nêu kết quả thí nghiệm sự nóng chảy của thiếc qua hình vẽ 38.2
Hỏi câu lệnh 1 ( C1 )
Cho học sinh đọc kết quả từ bảng 38.1 Khái quát để đi tới kết luận : ( SGK ) Bổ xung kiến thức về sự thay đổi thể tích ( SGK)
+Muốn 1 vật rắn nóng chảy ta cần phải làm nh thế nào ?
Khái quát để đa tới khái niệm nhiệt nóng chảy
+Đối với cùng một chất rắn ,nhng có khối lợng khác nhau thì nhiệt nóng chảy cần phải cung cấp cho chúng có nh nhau không ?
Khái quát và thông báo cho học sinh từ kết quả các thí nghiệm với các chất rắn khác nhau để đa tới khái niệm nhiệt nóng chảy riêng và công thức xác định nhiệt nóng chảy của chất rắn.
+bằng những quan sát và các dụng cụ sử dụng hàng ngày các em có thể tìm một số ví dụ về sự nóng chảy và đông đặc của chất rắn.
Chuyển tiếp để dẫn tới khảo sát tiếp hiện tợng chuyển thể của chất lỏng.
Giới thiệu và làm thí nghiệm với 1chút n- ớc trong 1 đĩa nhỏ ,đun trên đèn cồn.( đổ 1 chút cồn ra 1 chiếc đĩa nhỏ rồi để 1 lúc ) Làm thí nghiệm 2 của SGK
+Giải thích các hiện tợng thí nghiệm trên? +Khái quát các nhận xét của học sinh và dẫn dắt cho h/s hiểu rõ sự bay hơi xảy ra ở bề mặt chất lỏng, xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào và luôn kèm theo sự ngng tụ .
+Cho hs kiểm chứng bằng t/n : bôi cồn vào tay → cảm thấy rất mát.
Hỏi câu lệnh 3 (SGK)
Khái quát để dẫn dắt hs tới nhận xét phần c) của SGK
nghiệm
+Quan sát và trả lời cho các bạn ở dới biết về kết quả thí nghiệm
+Quan sát bảng vẽ , thảo luận và đa ra câu trả lời
Đọc SGK và nêu các kết luận Trả lời:
+Nghe thông báo Trả lời
Đọc SGK : Bảng nhiệt nóng chảy riêng của các chất.
+Mỗi nhóm trao đổi để tìm ứng dụng .
Ghi
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự bay hơi. Nghe thông báo.
Quan sát và rút ra nhận xét. +Thảo luận và giải thích. +Tự ghi hoặc học theo SGK
+Thảo luận và nêu nhận xét.
+Thảo luận và nêu nhận xét.Liên hệ với các hiện tợng thực tế ( mặc quần áo ớt thì thấy lạnh→ mới tắm xong không đợc
- -
+ ngoài sự bay hơi của chất lỏng mà ta xét ở phần trên em còn thấy có sự bay hơi nào khác nữa mà em đã gặp? ( Đun ấm nớc )
- Hãy nêu các hiện tợng em quan sát đợc trong quá trình đun sôi 1 ấm nớc?
- Giải thích để dẫn tới định nghĩa sự sôi.
- +So sánh với sự bay hơi?
- Hớng dẫn hs đọc SGK : Bảng 38.3 ; 38.4
- Khái quát các nhận xét của hs để đa tới nhận xét về nhiệt độ sôi của chất lỏng.
- Sơ bộ nói về nguyên tắc nồi áp suất : áp suất cao nên nhiệt độ sôi tăng ,vì vậy xơng mau nhừ.
+so sánh sự nóng chảy của chất rắn và sự bay hơi của chất lỏng?
Dẫn giải để đi tới khái niệm : Nhiệt hoá hơi và nhiệt hoá hơi riêng ( tơng tự nhiệt nóng chảy và nhiệt nóng chảy riêng ) Yêu cầu hs đọc SGK bảng 38.5
+ý nghĩa của L ?
+Muốn ngng tụ hoàn toàn 1 kg hơi thì nó phải toả ra một nhiệt lợng bằng bao nhiêu?
1/ Bài số 7 :
2/ Bài số 8 : Thay Đồng bằng nhôm có
λ=3,97.105 J/kg.độ
Bài tập về nhà : Bài 8 ; 9 ; 15 (SGK )
đứng đầu gió )
+Làm theo nhóm ,trao đổi trong nhóm để đa ra nhận xét chung Làm nh trên.
- Hoạt động 3: Vận dụng +Nghe , thảo luận và trả lời.
+Trao đổi và tìm các ứng dụng. Đại diện cho các nhóm trả lời.
+Nghe
+Nghe ,trao đổi và trả lời.
Đọc và trao đổi để rút ra nhận xét
Nghe, trao đổi và trả lời
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò:
Bài tập ( tiết 96)
I.Mục tiêu
Kiến thức .
Kỹ năng Vận dụng thành thạo công thức để giải một số bài toán đơn giản.
II.Chuẩn bị.
Giáo viên.Chuẩn bị các bài tập liên quan Học sinh. Vận dụng thành thạo công thức .
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 (5 phút) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2 ( …… phút) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Hoạt động 3 (…… phút) Bài tập vận dụng
Làm bài tập tơng tự giáo viên cho Ra bài tập tơng tự cho học sinh
Hoạt động 5 ( Phút) Giao nhiệm vụ về nhà
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Ghi những chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhàYêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 3/ 2008. Ngày dạy:
Bài 39: Độ ẩm của không khí ( tiết 97)
I- Mục tiêu:
1. kiến thức:
- Định nghĩa đợc độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại. Nêu đợc đơn vị đa các đại lợng này. - Định nghĩa đợc độ ẩm tỉ đối.
- Phân biệt đợc các loại độ ẩm và ý nghĩa của chúng.
2. kỹ năng:
- Vận dụng đợc độ ẩm của không khí vào đời sống khoa học, sức khoẻ, môi trờng. - So sánh các khái niệm.
II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:
- ẩm kế
- Một số ví dụ minh họa về độ ẩm không khí.
2. Học sinh:
- Ôn lại bài học trớc.
III. Ph ơng pháp dạy học :
- Quan sát trực quan. - Đàm thoại, phát vấn.
Định hớng của giỏo viờn. Hoạt động của học sinh.
- H? Phân biệt hơi khô và hơi bão hoà
- Nhận xét trả lời của học sinh
- Đa ra một số các vận dụng gia đình