Thể thao văn nghệ –

Một phần của tài liệu MT 6 (tron bo - rat chi tiet) (Trang 94 - 97)

III. Tiến trình kiểm tra:

Thể thao văn nghệ –

Ngày soạn: Ngày dạy:

I

. Mục tiêu bài học:

- HS biết về các hoạt động thể thao, văn nghệ. Nâng cao nhận thức thẩm mĩ qua hình thức vẽ tranh.

- Vẽ đợc một bức tranhvề đề tài thể thao,văn nghệ. - HS thêm yêu thích hoạt động thể thao,văn nghệ.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị một số tranh về đề tài thể thao - văn nghệ. - Một số bài vẽ khố trớc của HS.

- Hình minh hoạ các bớc vẽ tranh: 2. Học sinh:

- Chuẩn bị tốt nội dung đề tài, đầy đủ dụng cụ học tập. 3. Ph ơng pháp dạy học:

- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (6')

- Trình bày những hiểu biết của em về nghệ thuật kiến trúc AC cổ đại? - Những nét chính của nghệ thuật AC, LM, HL cổ đại?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Hàng năm vào các dịp lễ lớn hay nhân dịp kỉ niệm một sự kiện gì đĩ thì ta thấy thờng cĩ các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao diễn ra để chào mừng. Các hoạt động đĩ đã gĩp phần làm cho những ngày lễ đĩ thêm phần ý nghĩa. Hơm nay chúng ta cùng nhau vẽ tranh về đề tài thể tao, văn nghệ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (10')

H

ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- Gv giới thiệu một số tranh vẽ đề tài thể thao, văn nghệ để HS định h- ớng cách vẽ và nội dung vẽ.

? Trong tranh vẽ những hoạt động gì?

- GV yêu cầu chỉ ra nhĩm chính, phụ.

I. Quan sát - nhận xét:

- Văn nghệ (hát, múa..) và thể thao (đá bĩng...)

? Màu sắc trong tranh nh thế nào? ? Hãy kể tên một số mơn thể thao mà em đã từng chơi?

? Hãy hình dung ra các hoạt động trong trị chơi đĩ, nếu nh vẽ lại trị chơi đĩ trong tranh của mình em sẽ vẽ những gì?

? Hay kể những hoạt động thể thao mà em biết?

? Hãy kể những hoạt động văn nghệ mà em biết?

? Em đã từng tham gia hoạt động văn nghệ gì ở trờng? Nhân dịp gì? ? Giữa hoạt động thể thao với văn nghệ cĩ sự khác nhau ở điểm nào, em sẽ vẽ đề tài nào: văn nghệ hay thể thao?

- GV nhận xét những câu trả lời của hs và gợi mở cho HS nhận thấy ở đây là đề tài cĩ những hoạt động rất phong phú gần gũi với những hđ ở nhà trờng và xh.

- Đa dang, phong phú, đẹp.

- Đá cầu, đá bĩng, chơi chuyền, nhảy dây, kéo co, cầu lơng...

- Cĩ em, đấu thủ, cổ động viên....

- Bĩng chuyền, bơi lội, cầu mây, cử tạ, đua thuyền, quần vợt...

- Ca hát, hợp xớng, múa, hồ tấu nhạc, ca kịch...

- Múa hát chào mừng ngày nhà giáo VN 20 - 11, ngày thành lập Đồn 26 - 3... - Hoạt động thể thao mang tính hào hứng, hấp dẫn, kịch tính...

- Hoạt động văn nghệ mang tính vui vẻ, sơi nổi...

Hoạt động 2: (5')

H

ớng dẫn cách vẽ tranh:

GV treo hình minh họa các bớc tiến hành một bài vẽ tranh:

? Em hãy cho biết cĩ mấy bớc vẽ tranh và đĩ là những bớc nào?

B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. B2: Xác định bố cục. B3: Vẽ hình chính, phụ. II. Cách vẽ tanh: - HS quan sát. - 4 bớc: + Cĩ thể chọn những ND mà SGK đã đề cập hoặc những nội dung mà em thích, đã xem hoặc đã từng tham gia.

+ Hài hịa giữa mảng chính, mảng phụ. Bố cục cân đối nhằm làm rõ chủ đề nội dung của tranh. Mảng chính ở trọng tâm bức tranh.

+ Chọn lọc các hình ảnh, nhân vật tiêu biểu, phù hợp. Sắp xếp vào các mảng chính và mảng phụ cân đối, gắn bĩ với nhau. Nhĩm chính phải thể hiện rõ hoạt

B4: Tìm và vẽ màu. động thể thao hay văn nghệ...+ Tìm và vẽ màu. Chọn màu tơi sáng, đẹp, phong phú. Thể hiện đợc đặc trng, tính chất của hoạt động. Hoạt động 3: (23') H ớng dẫn thực hành:

- Yêu cầu vẽ một bức tranh về đề tài thể thao hoặc văn nghệ hoặc cả hai. - GV quan sát, nhắc nhở chung. H- ớng dẫn, gợi ý cho cụ thể từng HS. Chú ý:

+ Khơng quá tham chi tiết, nên tập trung vào hđ cụ thể.

+ Cần sx hình ảnh chính và phụ hài hồ.

+ Hình ảnh chính cần phải vẽ ở trung tâm tranh, thu hút mắt ngời xem, theo luật xa gần: ở gần thì hả cần to, rõ càng xa sẽ mờ và nhỏ dần, màu sắc cũng tập trung phần hình ảnh chính. II. Thực hành: - HS vẽ bài. 4. Củng cố: (4')

- GV lựa chọn một số bài đã hồn thành, gần hồn thành và gợi ý cho hs nhận xét bài bạn để rút kinh nghiệm chung trong cách sx bố cục, vẽ hình và vẽ màu. 5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Hồn thành bài nếu trên lớp cha xong.

- Cĩ thể vẽ tiếp chủ đề này thành những bức tranh khác nhau.

- Chuẩn bị cho bài học sau, bài 31: Vẽ trang trí: "Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa".

Một phần của tài liệu MT 6 (tron bo - rat chi tiet) (Trang 94 - 97)