II/ Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau đây.
2. Tổ chức tình huống học tập:
Phơng án 1: Nh SGK
Phơng án 2: Trong chiến tranh các chú bộ
đội tham gia chiến dịch để tránh lọt vào ổ phục kích của địch, các chú đã đặt tai xuống đất để nghe xem có tiếng chân của đối phơng không? Vậy tại sao lại áp tai xuống đất lại nghe đợc. Mà đứng hoặc ngồi lại không nghe thấy đợc?
_ 2 HS lên bảng trả lời và chữa bài tập.
_ HS khác dới lớp chú ý nghe, nêu nhận xét và chữa bài tập vào vở nếu sai
Hoạt động 2 - Nghiên cứu môi trờng truyền âm - 20 phút
_ Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 1 trong SGK trong 1 phút , rồi tham gia cùng nhóm chuẩn bị thí nghiệm.
_ GV hớng dẫn HS : Cầm tay trống 1 tránh âm truyền qua chất rắn (thanh trụ giữa 2 trống hoặc mặt bàn đặt 2 trống). Trống 2 đặt trên giá đỡ.
_ GV ghi sẵn lên bảng phụ các bớc tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, GV quan sát HS làm và chỉnh đốn.
I. Môi trờng truyền âm
1- Thí nghiệm1: Sự truyền âm trong chất khí.
(5 phút)
- Cá nhân HS ngiên cứu thí nghiệm 1 trong SGK
- Chuẩn bị thí nghiệm 1 theo nhóm, tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu thấy đợc :
________________________________________________________________________________________
- Hớng dẫn học sinh thảo luận kết quả thí nghiệm theo 2 câu hỏi C1, C2.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 2 SGK, bố trí thí nghiệm nh hình 13.2.
Chú ý: Do tính hiếu động, các em khi làm thí nghiệm sẽ gây ồn ào, khó nhận xét hiện tợng, vì vậy GV có thể cho khoảng 2-3 nhóm lần l- ợt làm. Mỗi nhóm nêu hiện tợngquan sát và nghe thấy đợc của nhóm mình.
Bạn gõ bàn thì gõ khẽ sao cho bạn đứng (không nhìn vào bạn gõ ) không nghe thấy. - Qua thí nghiệm, yêu cầu HS trả lời câu C3.
- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: + Thí nghiệm cần dụng cụ gì?
+ Tiến hành thí nghiệm nh thế nào?
+ Âm truyền đến tai qua những môi trờng nào?
+ Âm có truyền qua môi trờng nớc (chất lỏng) không?
- Trong môi trờng chân không, âm có thể truyền qua đợc không?
- GV treo tranh hình 13.4, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm. Nếu có bơm hút chân không GV có thể làm thí nghiệm chung cho cả lớp theo dõi, nêu hiện t- ợng xảy ra.
- GV thông báo thêm: Tại sao âm truyền trong môi trờng vật chất nh: khí, rắn, lỏng mà không truyền trong môi trờng chân không? Để giải đáp câu này chúng ta tiếp tục nghiên
Khi gõ mạnh trống 1, quan sát thấy cả 2 quả cầu đều dao động. Quả cầu 1 dao động mạnh hơn quả cầu 2.
- Cá nhân học sinh tham gia thảo luận câu hỏi C1, C2.
Câu C1: Quả cầu 2 dao động→Âm đã đợc
không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2 Câu C2: Biên độ dao động quả cầu 2 nhỏ hơn biên độ dao động của quả cầu 1.
Chứng tỏ càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ.
2- Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn.
(5 phút)
- HS trong nhóm làm thí nghiệm, thay đổi vị trí cho nhauđể tất cả cùng thấy đợc hiện tợng : Bạn đứng (B) không nghe thấy tiếng gõ bạn (A), bạn (C) áp tai xuống mặt bàn nghe thấy tiếng gõ
Câu C3: Âm truyền tai bạn C qua môi trờng rắn (gỗ).
3- Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng.
(5 phút)
- Cá nhân HS đọc SGK, trả lời câu hỏi của GV. - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát và lắng tai nghe âm phát ra.
Thấy đợc: Âm truyền đến tai qua môi trờng: khí, lỏng, rắn.
4- Âm có thể truyền qua đợc trong chân không hay không? (5 phút)