Tuần thứ 19: Chơng 3: Điện học

Một phần của tài liệu Vat ly 7 ( ca nam) (Trang 50 - 79)

III. Tự luận S

Tuần thứ 19: Chơng 3: Điện học

Chơng 3: Điện học

Tiết 19 – Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát

Ngày soạn: 2 / 1

I). Mục tiêu:

1). Kiến thức:

*HS mô tả đợc 1 hiện tợng hơặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ sát.

* Giải thích đợc 1 số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện )

2). Kỹ năng:

* Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát.

3).Thái độ:

* Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, hăng hái trong học tập. * Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh.

II). Phần chuẩn bị:

1). Thày :

* Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài

2). Mỗi nhóm:

Mỗi nhóm cần chuẩn bị :

- 1 thớc nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh nilong ( thờng dùng làm túi đựng hàng) kích thớc 130 mm ì 250 mm.

- 1 quả cầu nhựa xốp ( hơặc bấc) đờng kính 1 cm hoặc 2 cm có xuyên sợi chỉ khâu, 1 giá treo.

- 1 mảnh len hơặc 1 mảnh lông thú, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa kích thớc khoảng 150 mmì

________________________________________________________________________________________

- 1 số mẩu giấy vụn.

- 1 mảnh tôn kích thớc khoảng (80 mmì80 mm), 1 mảnh nhựa kích thớc (130 mm ì

180mm)

- Bút thử điện thông mạch (hoặc bóng đèn nêon của bút thử điện ).

- GV phô tô bảng ghi kết quả thí nghiệm 1 (tr. 48-SGK) cho các nhóm hoặc cho HS chép sẵn ra vở.

III). Tiến trình bài giảng

Hoạt động của thày Hoạt động của trò Hoạt động 1 - Kiểm tra miệng và vào bài - Thời gian 5 phút

- GV gọi 2 HS mô tả hiện tợng trong ảnh đầu chơng III (SGK), nêu thêm các hiện tợng khác?

- GV gọi HS nêu mục tiêu của chơng III. - Để tìm hiểu các loại điện tích, trớc hết ta tìm hiểu 1 trong các cách nhiễm điện cho các vật là“Nhiễm điện do cọ xát”

- Vào những ngày hanh khô khi cởi áo bằng len, dạ em đã từng thấy hiện tợng gì?

- GV thông báo tơng tự xảy ra ở ngoài tự nhiên là hiện tợng sấm sét và đó là hiện tợng nhiễm điện do cọ xát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS quan sát tranh vẽ tr 47 SGK, nêu ví dụ khác.

- Đọc SGK tr47, nêu đợc những mục tiêu cần đạt đợc của chơng III.

- HS nêu đợc : Khi cởi áo len, dạ trong tối thâý chớp sáng li ti và tiếng lách tách.

Hoạt động 2 - Làm thí nghiệm phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác - Thời gian :

15 phút - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1, nêu các dụng cụ thí nghiệm và các bớc tiến hành thí nghiệm. - GV lu ý HS trớc khi cọ xát các vật phải kiểm tra đa thớc nhựa, mảnh nilông, thanh thuỷ tinh lại gần giấy vụn, quả cầu xốp để kiểm tra xem đã có hiện tợng xảy ra cha? (cha thấy hiện t- ợng gì xảy ra).

- Khi HS tiến hành thí nghiệm, GV nhắc nhở HS các nhóm lu ý cách cọ xát các vật (cọ mạnh nhiều lần) sau đó đa lại gần các vật cần kiểm tra để phát hiện hiện tợng xảy ra rồi ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm1.

- Từ bảng kết quả thí nghiệm HS các nhóm

I . Vật nhiễm điện.

- HS đọc thí nghiệm 1 trong SGK, nêu đợc dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, mỗi HS trong nhóm đều phải tiến hành thí nghiệm với ít nhất 1 vật, ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm 1.

________________________________________________________________________________________

thảo luận, lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống thích hợp.

- GV hớng dẫn HS thảo luận để đa ra kết luận đúng ghi vở.

- Tham gia thảo luận trong nhóm, chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận .

- Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.

Hoạt động 3 - Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử

điện. - Thời gian: 15 phút -Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát lại có thể hút

các vật khác?

- GV hớng dẫn HS kiểm tra với các phơng án HS nêu ra ví dụ nh: do vật bị cọ xát nóng lên vật sau khi cọ xát có tính chất giống nam châm...

- GV hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2. lu ý HS kiểm tra mảnh tôn trớc khi đặt vào mảnh nhựa xem bóng đèn bút thử điện thông mạch có sáng không? Lu ý cách cầm mảnh dạ cọ xát nhựa, thả mảnh tôn vào mảnh nhựa để cách điện với tay

( hoặc dùng mảnh tôn có tay cầm cách điện). - GV kiểm tra việc tiến hành thí nghiệm cuả 1 số nhóm, nếu hiện tợng xảy ra cha đạt phải giải thích cho HS nguyên nhân.

- GV làm lại thí nghiệm cho HS quan sát lại hiện tợng để hoàn thành kết luận 2 ghi vở. - GV thông báo các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có thể làm sáng bóng đèn cuả bút thử điện. Các vật đó đợc gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.

- HS suy nghĩ, nêu phơng án trả lời và cách làm thí nghiệm kiểm tra.

- HS tiến hành thí nghiệm 2theo nhóm. Chú ý quan sát hiện tợng xảy ra, thấy đợc: bóng đèn của bút thử điện sáng.

- HS hoàn thành kết luận 2, thảo luận trên lớp, ghi kết quả đúng vào vở.

KL2: Nhiều vật khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn

Hoạt động 4 - Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà - Thời gian: 8 phút

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (2 HS - 1 bàn) thảo luận câu C1, C2, C3 sau đó thảo luận chung cả lớp. GV chốt lại câu trả lời đúng để HS hoàn thành câu trả lời ghi vở.

- Khi HS trả lời, GV lu ý sửa chữa cho HS cách

II. Vận dụng

- Thảo luận nhóm câu trả lời cho câu C1, C2, C3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tham gia nhận xét câu trả lời của các nhóm trên lớp, sửa chữa nếu sai. Yêu cầu:

________________________________________________________________________________________

sử dụng các thuật ngữ chính xác.

- Qua bài học hôm nay các emcần ghi nhớ điều gì?

- Hiện tợng khi cởi áo len đã nêu ở đầu bài t- ơng tự hiện tợng chớp và sấm sét xảy ra trong tự nhiên nh thế nào? Để trả lời câu hỏi nàycác em đọc phần “có thể em cha biết”. Trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài đó chính là nội dung bài tập 17.4 (SBT tr. 18)

nhiễm điện→lợc nhựa hút kéo tóc thẳng ra.

Câu C2: - Khi thổi, luồng gió làm bụi bay. - Cánh quạt quay cọ xát với không khí→cánh

quạt bị nhiễm điện→cánh quạt hút các hạt bụi

ở gần nó. Mép quạt cọ xát nhiều nên nhiễm điện nhiều nhất→mép quạt hút bụi mạnh nhất,

bụi bám nhiều nhất.

Câu C3: Gơng, kính, màn hình ti vi cọ xát với khăn lau khô→nhiễm điện vì thế chúng hút bụi

vải ở gần.

- HS thuộc phần ghi nhớ ngay tại lớp.

- Học sinh đọc phần “có thể em cha biết” để hiểu nguyên nhân của hiện tợng chớp & sấm sét, liên hệ giải thích hiện tợng cởi áo len trong những ngày hanh khô.

Hoạt động 5- Hớng dẫn về nhà - Thời gian 2 phút

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Làm bài tập 17.1, 17.2, 17.3 (SBT-tr.18) - Bài 17.1, 17.3: Khi làm thí nghiệm, lu ý các vật làm nhiễm điện phải sạch, khô.

Tuần thứ 20

Tiết 20 – Bài: hai loại điện tích

Ngày soạn: 8/ 1

I). Mục tiêu:

1). Kiến thức:

* Qua bài học hôm nay cho học sinh biết có hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm, hai điện tích cùng tên thì đẩy nhau hai điện tích trái tên thì hút nhau

* Nêu đợc cấu tạo của nguyên tử gồm : Hạt nhân mang điện tích dơngvà các êléc tron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. Bình thờng nguyên tử trung hoà về điện

* Qua bài học hôm nay cho học sinh biết vật mang điện âm là vật thừa Êlectôn, vật mang điện dơng là vật thiếu Êlectôn

________________________________________________________________________________________

*Qua thí nghiệm cho học sinh biết làm cho một vật bị nhiễm điện do cọ sát

3).Thái độ:

* Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, hăng hái trong học tập

* Hăng hái trong học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tham gia rút kinh nghiệm một cách nhiệt tình, hoạt động nhóm , hoạt động cá nhân, ... một cách tích cực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II). Phần chuẩn bị:

1). Thày :

- Tranh phóng to mô hình đơn giản về cấu tạo nguyên tử / trang 51SGK - Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài

- Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung điền từ thích hợp vào ô trống ( Phần sơ lợc về cấu tạo nguyên tử / trang51 Sgk

2). Mỗi nhóm:

Mỗi nhóm cần chuẩn bị :

- Hai mảnh ni lông kích thớc khoảng70 mm ì 12 mm hoặc một mảnh 70 mm ì250mm

- Một bút chì gỗ hoặc đũa nhựa và một kẹp nhựa

- Một mảnh len hoặc dạ cỡ 150 mm ì 150 mm , một mảnh lụa cỡ 150 mm ì150mm

- Một thanh thuỷ tinh hữu cơ

- Hai đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa kích thớc φ10, dài 20 mm và 1 mũi nhọn đặt trên mũi

nhọn

III). Tiến trình bài giảng

Hoạt động của thày Hoạt động của trò Hoạt động 1 - Kiểm tra miệng và vào bài - Thời gian 7 phút

1/ Kiểm tra miệng

Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra đầu giờ

?1 Có thể làm cho một vật nhiễm điện nh thế nào? Vật nhiễm điện có t/c gì? Nếu hai vật bị nhiễm điện thì có t/c gì ? chúng hút nhau hay đẩy nhau

?2 Muốn kiểm tra các điều trên thì cần làm thí nghiệm nh thế nào?

2/ Tổ chức tình huống học tập ( Vào bài) - Gọi h/s nhận xét phần trả lời kiểm tra của các bạn và cho điểm của từng em

- Sau đó g/v nêu vấn đề vào bài nh sau: ta đã biêt làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cọ sát, nếu để

* H/s lần lợt trả lời các câu hỏi kiểm tra mà giáo viên đã nêu

- H/s 1 - H/s 2

* H/s nghe thầy nêu tình huống học tập và ghi đầu đề bài học

________________________________________________________________________________________

chúng gần các vật nhẹ khác thì chúng có thể hút các vật nhẹ khác. Vậy nếu để hai vật nhiễm điện lại gần nhau thì chúng tơng tác với nhau thế nào? Để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài học hôm nay

- Giáo viên viết tên bài học trên bảng

Hoạt động 2 - Làm thí nghiệm tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực giữa chúng

- Thời gian 10 phút 1/ Thí nghiệm 1

* Cho h/s đọc thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa trang 50 để trả lời các câu hỏi sau

? Nêu mục tiêu thí nghiệm ? Nêu dụng cụ thí nghiệm ? Bố trí thí nghiệm nh thế nào? ? Tiến hành thí nghiệm nh thế nào? * Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Cho các nhóm thảo luận và nêu kết quả thí nghiệm - Hiện tợng xảy ra

* Cho các nhóm rút ra k/l

1/ Thí nghiệm 1

* H/s đọc thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa trang 50 Và trả lời các câu hỏi sau

? Nêu mục tiêu thí nghiệm ? Nêu dụng cụ thí nghiệm ? Bố trí thí nghiệm nh thế nào? ? Tiến hành thí nghiệm nh thế nào? * Các nhóm tiến hành thí nghiệm

- Kẹp hai mảnh ni lông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không?

- Cọ sát miếng vải len nhiều lần vào hai mảnh ni lông ? Cầm thân bút nhấc lên xem chúng có hút hay đẩy nhau không?

- Dùng mảnh vải khô cọ sát hai thanh nhựa thẫ màu giống nhau, đặt 1 trong hai thanh lên 1 mũi nhọn để có thể quay dễ dàng, đa các đầu đã đợc cọ sát của các thanh lại gần nhau, xem chúng hút nhau hay đẩy nhau

* Các nhóm thảo luận và nêu kết quả thí nghiệm - Hiện tợng xảy ra

* Các nhóm rút ra k/l

- Hai vật giống nhau đợc cọ sát nh nhau thì mang điện tích giống nhau

- Hai điện tích giống nhau này đặt gần nhau thì đẩy nhau

*

Hoạt động 3 - Làm thí nghiệm 2 - Phát hiện hai vật nhgiễm điện khác loại nhau - và chúng hút

nhau - Thời gian 10 phút 2/ Thí nghiệm 2

* Cho h/s đọc thí nghiệm trong sách giáo khoa

2/ Thí nghiệm 2

________________________________________________________________________________________

trang 50 và 51 để trả lời các câu hỏi sau ? Nêu mục tiêu thí nghiệm

? Nêu dụng cụ thí nghiệm ? Bố trí thí nghiệm nh thế nào? ? Tiến hành thí nghiệm nh thế nào? * Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm

* Cho các nhóm thảo luận và nêu kết quả thí nghiệm - Hiện tợng xảy ra

* Cho các nhóm rút ra k/l

* Cho h/s rút ra k/l sau khi làm 2 t/n

* Cho h/s nghiên cứu câu C1 và trả lời C1

trang 50 và 51 để trả lời các câu hỏi sau ? Nêu mục tiêu thí nghiệm: Mục tiêu t/n là cọ xát 2 vật khác nhau vào hai vạt khác nhau xem chúng nhiễm điện nh thế nào và hút nhau hay đẩy nhau

? Nêu dụng cụ thí nghiệm ? Bố trí thí nghiệm nh thế nào? ? Tiến hành thí nghiệm nh thế nào? * Các nhóm tiến hành thí nghiệm

- Cọ xát mảnh nhựa sẫm màu vào vải khô và cọ xát thanh thuỷ tinh vào len rồi đa chúng lại gần nhau nh t/n 1

Quan sát hiện tợng và ruát ra k/l?

* Các nhóm thảo luận và nêu kết quả thí nghiệm - Hiện tợng xảy ra

* Các nhóm rút ra k/l (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thanh nhựa xẫm màu và thanh thuỷ tinh cọ xát thì chúng nhiễm điện khác nhau

- Khi đợc đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau * H/s rút ra k/l sau khi làm 2 t/n

H/s điền vào chỗ trống trang51 Sgk * H/s nghiên cứu câu C1 và trả lời

C1 : Mảnh vải mang điện dơng. Vì rằng hai vật nhiễm điện hút nhau thì mang điện khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát bằng mảnh vải thì nhiễm điện âm, còn mảnh vải thì mang điện tích dơng ( Theo quy ớc )

Hoạt động 5 - Tìm hiểu cấu tạo về nguyên tử - Thời gian: 10 phút

* Giáo viên treo tranh vẽ cấu tạo nguyên tử hình 18.4

* Yêu càu h/s đọc phần II Sgk/ 51 * Phát bài tập cho các nhóm

* Gọi h/s trình bày cấu tạo nguyên tử trên mô hình

* G/v thông báo nguyên tử có kích thớc rất nhỏ bé ( 1cm có thể xếp đợc 10 triệu nguyên tử) * Cho h/s nghiên cứu câu C2 - C3 - C4 và trả lời C2 - C3 - C4

* Quan sát tranh * Đọc phần II Sgk/ 51

* Trình bày cấu tạo nguyên tử trên mô hình * H/s nghiên cứu câu C2 - C3 - C4 và trả lời C2 - C3 - C4

C2 : Trớc khi cọ xát, thớc nhựa và miếng vải đều có điện tích dơngvà điện tích âm vì chúng đều đợc cấu tạo từ những nguyên tử. Trong nguyên tử hạt nhân mang điện tích dơng, Êlectron mang điện tích âm

________________________________________________________________________________________

C3: trớc khi cọ xát các vật cha nhiễm điện do đó không hút mẩu giấy nhỏ

C4: Sau khi cọ xát

- Mảnh vải mất Êlectron do đó mang điện tích dơng

- Thớc nhựa nhận thêm Êlectron nên mang điện tích âm

Hoạt động 6 - Củng cố và hớng dẫn về nhà - Thời gian 2 phút

* Củng cố - Cho h/s đọc phần ghi nhớ

Một phần của tài liệu Vat ly 7 ( ca nam) (Trang 50 - 79)