Phần : Tự luận (7 đ).

Một phần của tài liệu Điak lý lớp 6 (Trang 30 - 34)

Câu 1: sự vận động tự quay quanh trục của TĐ sinh ra những hiệu quả quan

trọng nào? Tạo sao cĩ hiện tượngh ngày đêm kế tiếp nhau trên TĐ? ( 2 điểm)

Câu 2: hãy nêu rõ sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ

cao tuyệt đối. ( 1,5 đ).

Câu 3: Cấu tạo bề trong của TĐ gồm mấy lớp: Nếu đặc điểm các lớp ( 3,5). II Trách nhiệm: ( 3đ).

Câu 1: Tìm từ đúng trong các chấm sau. Tỷ lệ bản đị cĩ tử số luơn luơn là một

vật:

a. mẫu số càng lớn thì tỷ lệ bản đồ: …... b. Mẫu số càng nhỏ thì tỷ lệ càng ………...

Câu 2: tìm các ngày thích hợp điền vào những chỗâ trống sau:

a. Nửa càu B ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào ngày... b. Nửa cầu N ngả nhiều nhất về MT vào ngày ...

c. cả hai nửa cầu B và N cũng ngả về một phía mặt trời như nhau vào ngày ... và...

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau các em cho là đúng nhất. Núi là dạng

địa hình:

a. Nhơ cao rõ rệt trên mặt đất, trên độ cao của núi thường trên 100m so với mức nước biển.

b. Nhơ cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao của núi thường trên 500m so với mức nước biển.

c. Nhơ cao rõ rệt trên mặt đất độ cao của núi thường trên: 200m so với mức nước biển.

* Đáp án: Phần luận:

1. Sinh ra ngày đêm với trên mặt đất.

- các vật chuyển động về mặt TĐ bị lệch hướng. - Do cĩ sự quay quanh trục từ T – Đ.

2,. Độ cao tương đối được tính bằng khoảng cách từ đỉnh núi đến chân núi.

- Độ cao tuỵêt đối được tính bằng khoảng cách từ đỉnh núi đến mực nứơc biển.

3. lớp: lớp vỏ: trung gian và lớp lõi.

- Võ dài 50 – 70 km trạng thái rắn chắc: T0 10000c.

- trung gian 3000km: trạng thái rắn dẻo: T0 1500 – 47000c. - Lõi dày 300km: lỏng ngồi, rắn ở trong: T0 = 50000c

Phần trách nhiệm: 1. a. nhỏ. b. lớn. 2. a. 22/6 b 22/12 c. 21/3 và 23/9 3 b. 4. Củng cố:

- GV: thu bài và nhận xét quá trình học bài của ha.

5. Dằn dị:

Tuần 21 Soạn: 12/01/09 Tiết 19 Giảng:15/01/09

BÀI 15: CÁC MỎ KHỐNG SẢN.

I Mục tiêu:

Giúp hs hiểu được các khái niệm khống vật, đá, khống sản và mỏ khống sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu đựơc khống sản khơng phải là tài nguyên vơ tận con người cần phải sử dụng hợp lý.

Nhận biết các mẫu khống sản, phân loại khống sản.

Ýù thức được việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên khống sản.

II. Thiết bị dạy học và tư liệu cần thiết:

- GV: bản đồ khống sản, mẫu khống sản. - HS: Sưu tầm một số đá:

III. Hoạt động học tập:1. Oån định: 1. Oån định:

2. kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: Với sự phát triển của khoa học cơng nghệ và khống sản đĩng vai

trị rất qua trọng đối với sự phát triển nền kinh tế của 1 quốc gia. Vậy cĩ mấy loại khống sản?

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức

- GV: sử dụng phương pháp đàm thoại, giải thích.

Trong tự nhiên cĩ rất nhiều khống vạt, đá cĩ ích được khai thác và sử dụng gọi là gì?

GV: giải thích khái niệm khống vật khi nào được gọi là quặng?

Cĩ mấy loại khống sản: hãy lên bảng ghi từng nhĩm khống sản trên bảng trống.

Các loại khống sản này cĩ cơng dụng gì?

Ơû địa phương em cĩ loại khống sản nào?

- HĐ1: các loại khống sản:

- Những khống vật và đá cĩ ích dược con người khai thác đưa vào sử dụng gọi là khống sản.

- Dựa vào tính chất và cơng dụng người ta chia khống sản thành 3

GV cho hs quan sát hộp mẫu khống sản dựa vào đâu mà người ta chia khống sản thành 3 loại?

GV: chia nhĩm:

N1. hãy cho biết quá trình hình thành của mỏ nội sinh?

Mỏ nội sinh thường được hình thành ở những nơi nào? Cho VD:

N2. Thế nào là mỏ ngoại sinh? Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh như thế nào? VD:

N3. Mỏ ngoại sinh thường được hình thành ở những nơi nào:

N4. Mỏ ngoại sinh và nội sinh giống và khác nhau ntn?

Tại sao ta phải bảo vệ và xử dụng tiết kiệm khống sản?

nhĩm: năng lượng kim loại và phi kim loại.- Những khống vật và đá cĩ ích dược con người khai thác đưa vào sử dụng gọi là khống sản.

- Dựa vào tính chất và cơng dụng người ta chia khống sản thành 3 nhĩm: năng lượng kim loại và phi kim loại.

- HĐ2: Mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. a. Mỏ nội sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- các mỏ hình thành do quá trình tác động của nội lực ( quá trình phun trào mác ma) gọi là mỏ nội sinh.

- các mỏ này được hình thành gần mặt đất.

b. Mỏ ngoại sinh:

- là mỏ được hình thành do qua trình tác động cuat ngoại lực ( quá trình tích tụ và phân hố).

- THường được hình thành ở những nơi trũng.

- cần phải bảo vệ và khai thác khống sản một cách hợp lý và tiết kiệm.

4 Củng cố:

- lập bảng phân loại các nhĩm khống sản.

- So sánh sự khác nhau trong mỏ nội sinh và ngoại sinh?

5. Dặn dị:

Tuần 22 Soạn: 02/02/09 Tiết 20 Giảng: 05/01/09

THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐẠI HÌNH TỶ LỆ LỚN.

I. Mục tiêu:

Biết được khái niệm đường đồng mức, xác định đọ cao của các điểm trên đường đống mức.

Rèn luyện khả năng xác định độ cao trên bản đồ.

Thấy được vai trị của bản đồ đối với việc xác định khoảng cách ngồi thực tế.

Một phần của tài liệu Điak lý lớp 6 (Trang 30 - 34)