Hoạt động học tập: 1, Oån định

Một phần của tài liệu Điak lý lớp 6 (Trang 42 - 44)

1, Oån định

2. kiểm tra bài cũ:

Giĩ tây ơn đới, giĩ tín phong là gì? Nguyên nhân hình thành 2 loại giĩnày?

3. Bài mới: Trong khơng khí hơi nước chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ nhưng nĩ nại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng trong khí quyển: mây, mưa, sấm, chớp…...

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức

- GV dùng phương pháp đàm thoại, gợi mở và phân tích trong khơng khí hơi nước chiếm bao nhiêu phần trăm - Nguồn cung cấp chính hơi nước cho khơngkhí từ đâu? Ngồi ra cịn cĩ nguồn cung cấp nào khác? Do đâu mà khơng khí cĩ độ ẩm?

- Muốn biết được độ ẩm của khơng khí nhiều hay ít người ta thường làm ntn? ( GV ẩm kế).

- Quan sát vào bảng lượng hơi nước tối đa trong khơng khí, hãy cho biết: ở

- HĐ1: Hơi nước và độ ẩm củat khơng khí.

- Nguồn cung cấp chính hơi nước trong khí quyển là nước trong các biển và ĐD.

- Do đĩ chứa hơi nước nên khơng cĩ độ ẩm.

- Dụng cụ đẻ đo độ ẩm khơng khí là ẩm kế.

nhiệt độ 00C, 100C, 200C, 300C thì lượng hơi nước tối đa là bao nhiêu? - Nhiệt độ khong khí cĩ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của khơng khí?

- Khi nào khong khí bão hồ hơi nước? - Với điều kiện nào thì khơng khí cĩ khả nưng ngững tụ? Khi ngững tụ xảy ra các hiện tượng gì?

- GV cho hs thảo luận nhĩm? - Nguyên nhân nào dẫn đến mưa? - Muốn định được lượng mưa trung bình năm, tháng của 1 địa phương ta làm ntn?

- Muốn tính lượng mưa trong ngày ta tính ntn? Người ta dđïngụnh cụ gì để đo mưa?

- Quan sát biểu đồ lượng mưa khu vực TP.HCM cho biết tháng vcĩ lượng mưa lớn nhất ( bao nhiêu Minimét). - Tháng nào cĩ lượng mưa ít nhất ( bao nhiêu).

- Quan sát bản đồ phân bổ lượng mưa trên t/g và đưa ra nhận xét?

- Lượng mưa ở Việt nam khu vực cĩ lượng mưa lớn nhất ( Dựa vào bản đồ lượng mưa Việt nam).

- Nhiệt độ càng cao chứa được nhiều hơi nước.

- Khơng khí bão hồ, hơi nước gặp lạnh do hơi lên cao hoặc khongpkhí kạnh thì lượng hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ sinh ra hiện tượng, mây sương, mưa…………...

HĐ2: Mưa và sự phân bố lượng mưa trên TĐ.

- để đo được lượng mưa người ta dùng vũ kế.

- Muốn định lượng trung bình năm ta lấy lượng mưa của nhiều năm cộng lại của địa phương đĩ chia cho số năm. - Khu vực cĩ lượng mưa nhiều từ 1.000 – 200mm tập trung ở khu vực cĩ vĩ độ cao)

- Trên TĐ lượng mưa phân bố khơng đều từ xich đạo phía 2 cực.

4. Củng cố:

Hãy tính lượng mưa trung bình của HN: 1990 : 220mm ( 220 + 189 + 190 + 190) = 197,2 ( mm) 1991 : 189mm

4 1992 : 190 mm

1993 : 190 mm.

Tuần 27 Soạn: 09/03/09

Tiết 25 Giảng: 12/03/09 BÀI 21: THỰC HÀNH.

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA.I Mục tiêu: I Mục tiêu:

Giúp hs nhận biêts được cách vẽ biểu đồ và thể hiện 2 nội dung trên một biểu đồ.

Biết cách đọc, khai thác thơng tin trên biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa bước đầu nhận dạng biểu đồ thời gian và lượng mưa của hai nửa cầu B và N.

Cĩ nhận thức đúng đắn, trực quan trong việc khai thác kiến thức trong hình vẽ.

II Phương tiện dạy học:

- GV: Biểu đồ thời gian và lượng mưa của HN, địa điểm A và B. - HS: Thước, chì, giấy A4.

Một phần của tài liệu Điak lý lớp 6 (Trang 42 - 44)