Ôn tập chơng III hình học (tiết 1)

Một phần của tài liệu gai an hinh 9 hk 2 (Trang 47 - 50)

III. Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức

Ôn tập chơng III hình học (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- HS đợc ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chơng về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đờng kính, các loại góc với đờng tròn, tứ giác nội tiếp, ...

- Luyện tập kĩ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập trắc nghiệm

II. Chuẩn bị của GV và HS :

* GV: - Bảng phụ, giấy trong (đèn chiếu) ghi các câu hỏi, bài tập, hình vẽ. - Thớc thẳng, compa, êke, thớc đo góc, máy tính bỏ túi.

* HS: - Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn tập chơng III hình - Thớc kẻ, compa, êke, thớc đo góc.

III. Tiến trình bài dạy1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Nội dung

Hoạt động của thày và trò Nội dung

Hoạt động 1

Ôn tập về cung - liên hệ giữa cung, dây và đờng kính Bài 1: Cho đờng tròn (O)

∠AOB = a0, ∠COD = b0

Vẽ dây AB, CD

a. Tính sđ cung ABnhỏ, sđcung ABlớn

Tính sđcung CDnhỏ, sđcung CDlớn

b. Cung ABnhỏ= cung CDnhỏ khi nào? c. Cung ABnhỏ > cung CDnhỏ khi nào?

Sđcung ABnhỏ = ∠AOB = a0 Sđcung ABlớn = 3600 - a0 Sđcung CDnhỏ = ∠COD = b0 Sđcung CD lớn = 3600 - b0 b. Cung ABnhỏ= cung CDnhỏ ⇔ a0 > b0

? Phát biểu định lý liên hệ giữa cung và dây.

H: Với hai cung nhỏ trong một đờng tròn hoặc trong 2 đờng tròn bằng nhau

- Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi hai dây bằng nhau

- Cung lớn hơn khi và chỉ khi dây căng lớn hơn.

Cung ABnhỏ > cungCDnhỏ ⇔ a0 = b0 hoặc dây AB = dây CD

Cung ABnhỏ > cung CDnhỏ ⇔a0 > b0

Hoặc dây AB > dây CD.

Hoạt động 2

II. Ôn tập về góc với đờng tròn

GV yêu cầu 1 HS lên vẽ hình bài 89 tr 104 SGK

a.? Thế nào là góc ở tâm

H: Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đờng tròn

Tính ∠AOB

Có sđcung AmB = 600 ⇒ cung AmB là cung nhỏ⇒sđ ∠AOB = sđ cung AmB = 600

b. ? Thế nào là góc nội tiếp?

Tính ∠AB? Sđ∠ACB = 1/2sđcung AmB = 1/2.600 = 300

c. ? Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung ?

H: Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh tại tiếp điểm, một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia chứa dây cung.

Hoạt động 3

Ôn tập về tứ giác nội tiếp

? Thế nào là tứ giác nội tiếp đờng tròn? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì?

Bài tập 3: Đúng hay sai

Tứ giác ABCD nội tiếp đợc đờng tròn khi có một trong các điều kiện sau:

1. ∠DAB + ∠BCD = 1800 1. Đúng 2. Bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I 2. Đúng 3. ∠DAB = ∠BCD 3. Sai

4. ∠ABD = ∠ACD 4. Đúng

5. Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A 5. Sai 6. Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D 6. Đúng A B C D O a 0 b0 A B C D F O H E G t m

7. ABCD là hình thang cân 7. Đúng 8. ABCD là hình thang vuông 8. Sai 9. ABCD là hình chữ nhật 9. Đúng 10. ABCD là hình thoi 10. Sai Hoạt động 4

Ôn tập về đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp đa giác đều

? Thế nào là đa giác đều

? Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp đa giác ? Thế nào là đờng tròn nội tiếp đa giác

? Phát biểu định lý về đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp đa giác đều.

HS trả lời

Bài tập 4 Với hình lục giác đều a6 = R

- Với hình vuông a4 = R 2

- Với tam giác đều a3 = R 3

Hoạt động 5

Ôn tập về độ dài đờng tròn diện tích hình tròn

? Nêu cách tính độ dài (O; R) cách tính độ dài cung tròn n0 C = 2 πR 180 ) ( 0 Rn n π =  ? Cách tính diện tích hình tròn (O; R) S = πR2.

? Cách tính diện tích hình quạt tròn cung n0

Squạt = 2 360 2n R R  = π 4.Củng cố 5.Hớng dẫn về nhà Bài tập 92, 93, 95, 96, 97, 98, 99 tr 104, 105 SGK. Bài số 78, 79 tr 85 SBT. Tiết sau ôn tập chơng II

IV.Rút kinh nghiệm Ngày...tháng...năm 200

Duyệt của BGH R O a6 a4 a3

Ngày soạn : Tiết 56

Một phần của tài liệu gai an hinh 9 hk 2 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w