III. Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức
Ôn tập chơng III hình học (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lợng liên quan tới đờng tròn, hình tròn.
- Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh. - Chuẩn bị cho kiểm tra chơng III.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
* GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi đề bài, vẽ hình.
- Thớc thẳng, compa, êke, thớc đo độ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. * HS: - Ôn tập kiến thức và làm các bài tập GV yêu cầu
- Thớc kẻ, compa, êke, thớc đo độ, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy1.ổn định tổ chức 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
Cho hình vẽ, biết AD là đờng kính của (O), Bt là tiếp tuyến của (O) a. Tính x
b. Tính y
HS: Xét ∆ABD có
∠ABD = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn )
∠ADB = ∠ACB = 600 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AmB ⇒ x = ∠DAB = 300
y = ∠ABt = ∠ACB = 600 (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung)
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 90 tr 104 SGK
GV cho đoạn thẳng quy ớc 1 cm trên bảng
a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm . Vẽ đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp hình vuông.
b) Tính bán kính R của đờng tròn ngoại tiếp hình vuông. A B C D m y x 600 A B C D O 4cm m 1cm
b. Có a = R 2 4 = R 2 2 2 2 4 = = ⇒R (cm) c) Tính bán kính r của đờng tròn nội tiếp hình vuông c. Có 2r = AB = 4cm
⇒ r = 2cm Bài 93 tr 104 SGK
Ba bánh xe A, B, C cùng chuyển động ăn khớp nhau thì khi quay, số răng khớp nhau của các bánh nh thế nào?
HS: Khi quay, số răng khớp nhau của các bánh phải bằng nhau
a. Khi bánh xe C quay 60 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng?
b. Khi bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng? c. Bánh kính bánh xe C là 1cm thì bán kính của bánh xe A và B là bao nhiêu? a. Số vòng bánh xe B quay là: 30 40 20 60x = (vòng) b. Số vòng bánh xe B quay là (80 x 60) : 40 = 120 (vòng) c. Số răng của bánh xe A gấp 3 lần số răng của bánh xe C ⇒ Chu vi bánh xe A gấp 3 lần chu vi bánh xe C ⇒ Bán kính bánh xe A gấp 3 lần bán kính bánh xe C ⇒ R(A) = 1cm . 3 = 3cm Tơng tự R(B) = 1cm. 2 = 2cm Bài 98 tr 105 SGK
? Trên hình có những điểm nào cố định
H: - Trên hình có điểm O, A cố định; điểm B, M di động. M có tính chất không đổi là M luôn là trung điểm của dây AB.
? M có liên hệ gì với đoạn thẳng cố định OA.
H: Vì MA = MB ⇒ OM ⊥ AB (đ/l đờng kính và dây cung)
⇒ ∠AMO = 900 không đổi
? Vậy M di chuyển trên đờng nào ?
H: M di chuyển trên đờng tròn đờng kính AO a) Chứng minh thuận: Có MA = MB (gt) ⇒ OM ⊥AB (đ/l đờng kính và dây) A B C 60 răng 40 răng 20 răng A B B’ O M M’
Kết luận quỹ tích:
Quỹ tích các trung điểm m của dây AB khi B di động trên đờng tròn (O) là đờng tròn đờng kính OA.
⇒ ∠AMO = 900 không đổi
⇒ M thuộc đờng tròn đờng kính AO.
b) Chứng minh đảo
Có ∠AM’O = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn)
⇒ OM’ ⊥ AB’ ⇒ M’A = M’B’ (đ/l đờng kính và dây)
4.Củng cố
5.Hớng dẫn về nhà
Xem lại các dạng bài tập . Tiết sau kiểm tra 1 tiết chơng III
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần 29
Ngày soạn : Tiết 57