Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta 2 Tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã

Một phần của tài liệu giao an 11hay (Trang 40 - 43)

2 Tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

a. Chủ nghĩa Mác - Lê - nin khẳng định có hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội đó là : hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội đó là : * Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ

nghĩa xã hội.

* Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã

hội, bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa.

b. Đảng ta khẳng định :

“ Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏqua chế độ tư bản chủ nghĩa “

Vì :

+ Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước mới thực sự độc lập.

* Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức quá độ nào ? Vì sao ?

* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung các kiến thức

* GV chốt lại các kiến thức cơ bản

HĐ2 Thảo luận nhóm

GV trình bày sơ đồ những đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã chuẩn bị trên bảng sau đó GV cho các em thảo luận.

* Những đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra trên những lĩnh vực nào ?

* Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có sự tồn tại cái cũ, cái lạc hậu không ? Cho ví dụ minh hoạ.

* Theo em, nền kinh tế nước ta hiện nay có đặc điểm gì ?

* Trong lĩnh vực văn hoá, tư tưởng có còn tồn tại những tư tưởng và văn hoá lạc hậu không ? Cho ví dụ minh hoạ. * Trong lĩnh vực xã hội có còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp không ? Tại sao lại như vậy ? Quan hệ giữa các giai cấp thế nào ?

* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung các kiến thức

* GV chốt lại các kiến thức cơ bản

+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới xoá bỏ được áp bức, bóc lột.

+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc mọi người có điều kiện phát triển toàn diện.

Tóm lại, Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là

hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với điều kiện lịch sử, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân ta và xu thế phát triển của thời đại.

2 Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ở nước ta

* Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời kì quá

độ lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại đan xen lẫn nhau và đấu tranh với nhau giữa những yếu tố

của xã hội mới - xã hội chủ nghĩa đang được xây dựng - và những tàn dư của xã hội cũ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.

* Ở nước ta, đặc điểm này được biểu hiện cụ

thể như sau :

+ Trên lĩnh vực chính trị :

Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với toàn xã hội ngày càng được tăng cường. Nhà nước xã hội xã hội chủ nghĩa ngày càng được củng cố và hoàn thiện để trở thành Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

+ Trên lĩnh vực kinh tế :

Vẫn duy trì sự tồn tại của 5 thành phần kinh tế, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo + Trên lĩnh vực tư tưởng và văn

hoá :

Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng văn hoá khác nhau. Bên cạnh những tư tưởng văn hoá xã hội chủ nghĩa, vẫn còn tồn tại những tư tưởng và văn hoá lạc hậu, thậm chí phản động. + Trên lĩnh vực xã hội :

Còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau, trong đó, giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là hạt nhân đoàn kết các giai cấp, tầng lớp trong xã hội để xây dựng thành công chủ

HĐ3 Phương pháp :

Đàm thoại, Thuyết trình, giảng giải * GV cho HS trả lời câu hỏi sau : Những đặc điểm trên cho ta thấy thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kì như thế nào ?

* GV chốt lại các kiến thức cơ bản

nghĩa xã hội.

Vẫn còn sự chênh lệch về đời sống giữa các vùng, miền của đất nước, vẫn còn sự khác biệt giữa lao động chân tay và lao động trí óc.

Tóm lại

Những đặc điểm trên cho ta thấy thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kì, xét trên mọi phương diện, còn tồn tại nhiều yếu tố khác nhau, thậm chí đối lập nhau, thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Cùng với những bước tiến trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, các thành phần, các nhân tố mang tính chất xã hội chủ nghĩa sẽ ngày càng phát triển và vươn lên giữ vị trí chi phối trên mọi lĩnh vực để đảm bảo cho chủ nghĩa xã hội được xây dựng thành công ở nước ta. 4 Củng cố GV cho HS giải bài tập 5 và 6 ở SGK sau bài học.

5 Họat động tiếp nối Học bài vừa học ; soạn trước phần 1 của bài : Nhà nước xã hội chủ

nghĩa.

IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập

* Tại sao nói, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan ?

Soạn : Bài 9 : NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Giảng : Tiết PPCT: 19 Số tiết của bài : 3 I Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần :

1 Về kiến thức Hiểu được nguồn gốc, bản chất của Nhà nước.

2 Về kỹ năng Biết phân biệt được nguồn gốc của Nhà nước với bản chất của Nhà nước 3 Về thái độ Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: giáo án, SGK, TLTK.2. Học sinh: SGK 2. Học sinh: SGK

Phương pháp dạy học Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhóm. III Tiến trình dạy học

1 Tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ * Tại sao nói, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan ? * Em hiểu thế nào là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ?

3 Bài mới ( giới thiệu bài mới )

Cho đến nay, trong lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại bốn kiểu Nhà nước : Nhà nước chiếm hữu nô lệ, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư bản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trong đó, Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước kiểu mới, khác về chất so với các kiểu Nhà nước trước đó.

Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học

HĐ1: GV cho HS tự nghiên cứu SGK

trong

thời gian 7‘.

HĐ2: Thảo luận nhóm

GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo tuần tự các câu hỏi sau :

* Tại sao trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa có Nhà nước ?

* Đến khi nào thì nhà nước đầu tiên trong lịch sử xuất hiện ?

* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung * GV Kết luận như phần cuối mục “ a ”phần1 trong SGK

HĐ3 : Thảo luận nhóm

* Một số nhà tư tưởng tư sản cho rằng : Nhà nước là cơ quan điều hoà các lợi ích, giai cấp, không phải là công cụ thống trị giai cấp.

Quan niệm trên đúng hay sai ? Vì sao ? * Theo em, bản chất của nhà nước là

Một phần của tài liệu giao an 11hay (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w