Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật sau chiến tranh thế giới lần I.

Một phần của tài liệu giao án sư 8 (Trang 77 - 102)

I. Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất Họat động 1: Cá nhân

2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật sau chiến tranh thế giới lần I.

chiến tranh thế giới lần I.

- Cuộc "bạo động lúa gạo" bùng nổ lôi cuốn 10T

T. gia. -> Cuộc báo động lúa gạo là PTĐT của những ng-

ời nông dân bị phá sản, nhiều ngời nghèo túng nhất, họ đã tụ họp nhau để đánh phá các kho thóc, phá nhà ở quả ngời giàu, bạo động nổ ra nhiều nơi trong toàn quốc lôi /// ND, ///).

GV: PTĐT của công nhân Nhật trong /// này ra sao?

- PTĐT của công nhân Nhật diễn ra sôi nổi 7.1922 ĐCS N ra đời lao động PTCM.

HV: Quan sát H70 và cho nhận xét?

(Sự khốn khó của ND N sa vụ động đất 9/1923). Họat động 3: Cá nhân.

* Mức độ KT cần đạt.

- CUộc khủng hoảng tài chính của Nhật.

3. Cuộc khủng hoảng tài chính của Nhật Bản.

* Tổ chức thực hiện. HV: Đọc SGK.

GV: Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật Bản năm 1927 nh thế nào?

- 30 ngân hàng đóng cửa. - Mất lòng tin của dân đv TB. - Chấm dứt hồ phục KT Nhật. GV: Nhận xét gì về tình hình kinh tế Nhật (1918 - 1929)

(Kinh tế phát triển ổn định, không cân đối giữ công nghiệp và nông nghiệp. II. Nhật bản trong những năm 1929 - 1939.

Họat động 1: Cá nhân 1. Cuộc khủng hoảng (1929 - 1933) ở Nhật.

* Mức độ KT cần đạt

Khủng hoảng 29 - 33 ở Nhật. * Tổ chức thực hiện.

GV: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Nhật diễn ra nh thế nào?

- Giáng 1 đòn mạnh vào kinh tế Nhật. + Từ 1929 - 1933 công nghiệp kém 32,5% + Ngoại thơng kém 80%.

+ 3 // thất nghiệp.

- > PTĐT giai cấp lên mạnh.

Họat động 2: Cá nhân. 2. Chủ nghĩa phát xít Nhật ra đời.

GV: Để đa nớc Nhật ra khỏi cuộc khủng hỏang, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì?

HV: Đọc phần chữ nhỏ.

- Để khắc phục khủng hoảng - Nhật Bản đã Phát Xít hóa bộ máy chính quyền và XL thuộc địa.

GV: Nhật Bản đánh TQ (9.1931) chứng tỏ điều gì?

(Chứng tỏ lửa CT ở Châu á, TBD hình thành). HV: Quan sát H71, Nhật XL Q.

GV: Em hiểu nh thế nào là CN PX

(Thủ tiêu /// quyền tự do DC, quân sự hóa chính quyền, thi hành chính sách XL trắng trợn.)

- Những năm 30 của thế kỷ XX, chế độ PK đợc thành lập.

Họat động 3 3. Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật chống

phát xít.

GV: Thái độ của ND Nhật đối với CNPK? - Dới sự lãnh đạo của ĐCS, ND Nhật đã đứng lến

ĐT với nhiều hình thức lôi cuốn đông đảo giai cấp tham gia.

Các cuộc ĐT đã làm chậm lại quá trình PX hóa ở Nhật Bản.

4. Củng cố:

Kinh tế Nhật Bản sau CTTGI phát triển nh thế nào? Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản lại tiến hành CTXL.

5. Dặn dò, ra bài tập.

- HV học bài và chuẩn bị B20.

+ Lập bảng S2 CNPX Đức, Y, N (giống và khác nhau. + Nhiệm vụ chủ yếu của loài ngời đối với CNPX là gì? ______________________________

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29 + 30:

Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918 - 1939) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nét mới của PTĐTDT ở Châu á giữa 2 cuộc đại chiến TG (1918 - 1939) - PTĐTMTQ (1919 - 1939) thời kỳ CMDC mới bắt đầu, CM diễn ra phức tạp. - ĐCSTQ ra đời lãnh đạo CNTG phát triển theo xu hớng mới.

2. T tởng:

- Bồi dỡng HV tính tất yếu của CĐT giành // của các quốc gia châu á chống CN thực dân. - Mỗi quốc gia Châu á có những đặc điểm riêng, nhng đều chung 1 mục đích là quyết tâm đứng lên ĐT giành độc lập dân tộc.

3. Kỹ năng:

Sử dụng biểu đồ, khai thác t liệu, tranh ảnh. II. Đồ dùng dạy học:

- Thiét bị t liệu. - Biểu đồ thế giới. - 1 số tranh ảnh. III. Họat động dạy và học. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiếtn thức đầu giờ.

- Nhật Bản có chính sách đội nội, đối ngoại nh thế nào đối phó với cuộc khủng hoảng KT. 3. Bài mới:

Những bài trớc chúng ta đã học về Châu Âu, nớc Mĩ và Nhật Bản giành 2 cuộc Chiến tranh. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về PTĐT giành ĐL ở Châu á (1918 - 1939) PT có những nét chung và đặc điểm riêng của mỗi nớc ấn Độ, Q, Đông Nam á.

I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu á. Cách mạng trung quốc trong những năm 1919 - 1939.

Họat động 1: Cá nhân. 1. Những nét chung.

* Mức độ KT cần đạt.

Những nét chung PTĐLDT ở Châu á. * Tổ chức thực hiện.

Kiến thức 1: a. Nguyên nhân.

HV: Đọc SGK.

GV: Hòan cảnh mới của PTĐLDT ở Châu á. - ảnh hởng CMT10 Nga

- ND các thụôc địa cực khổ do CS ấp bức, bóc lột của các nớc ĐQ.

Kiến thức 2: b. Diễn biến.

GV: Diễn biến PTĐCDT ở Châu á? - PT phát triển mạnh khắp Châu á, điển hình ở

TQ, ấn độ, VN Inđônêxia. HV: Đọc phần chữ nhỏ.

GV: PTCMTQ cò gì mới? PTCM M có PTCM ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam nh thế nào?

GV: Mục tiêu chung của các PT này (Đều giành ĐL DT).

GV: Nêu kết quả của PTGPDT ở Châu á?

c. Kết quả:

- Giai cấp công nhân là lực lợng lãnh đạo CM. Công - Nông là nòng cốt của PT ĐTGPDT. - ĐCS các nớc ra đời. Inđônêxia - TQ - A Độ - Việt Nam.

Họat động 2: Cá nhân 2. Các mạng Trung Quốc trong những năm 1919 -

1930. PTCMTQ (1919 - 1939).

* Tổ chứcthực hiện. HV: Đọc SGK.

GV: PT CMTQ phát triển nh thế nào 1919?

- Mở đầu là PT Ngữ Tứ với cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nớc chống âm mu xâu xé TQ của các nớc ĐQ vào 4.5.1919 -> lan rộng trong cả nớc.

GV: PTCM trong những năm 1926 - 1927 ở TG? - Trong những năm 1926 - 1927 NDTQ tiến hành

cuộc CTCM nhằm lật đổ bọn quân Phiệt (Bắc Phạt)

GV: Trong những năm 1927 - 1939 CMTQ phát triển nh thế nào?

- 1927 - 1937 nhân dân TQĐT lật đổ nền trình trị phản động của tập đoàn Quocó dân Đảng TGT. - 7.1937 Quốc - Công hợp tác cùng nhau K/C chống Nhật XL.

Tiết 2: Phong trào độc lập dân tộc ở đông nam á (1918 - 1939)

Họat động 1: Cá nhân. 1. Tình hình chung.

* Mức độ KT cần đạt.

* Tổ chức thực hiện.

Kiến thức 1. a. Khái quát.

GV: Treo biểu đồ Đông Nam á yêu cầu HV kể tên và xác định vị trí các nớc/biểu đồ.

(Việt Nam - Lào - CamPuChia - Inđônêxia, MaLaixia, Xin Ga Po - Thái Lan - Phi Lip Pin, Mi An Ma Brunây - Đông Ti Mo.

GV: Nêu những nét chung nhất của các quốc gia Đông Nam á TK XX?

- Đầu TK XX hầu hết các nớc Đông Nam á đều là thuộc địa (từ Thái Lan).

GV: PT CM Đông Nam á đầu thế kỷ XX phát triển nh thế nào?

Sau thất bại PT "Cầm Vơng" tầng lớp trị thức đều muốn vận động CM theo hớng CM DCTC.

-> Đây là nét điển hình của tầng lớp tri thức mới ở Châu á đầu thể kỷ XX, đều muốn H CMGPDT theo con đờng DCTS duy tân tự cờng theo gơng Nhật Bản để thoát khỏi ách thống trị của đế quốc Âu - Mĩ n.///.

Kiến thức 2:

GV: Tại sao sau CTTGI PTCM ở các nớc Đông Nam á phát triển mạnh?

b. Nguyên nhân.

- Thực dân tăng cờng áp bức bóc lột. - ảnh hởng CMT10 Nga.

Kiến thức 3: c. Nét mới của cách mạng Đông Nam á.

GV: Từ những năm 20 của thế kỷ XX trở đi PTCM Đông Nam á có nhữn nét gì mới.

HV: Đọc phần chữ nhỏ.

GV: Nêu một số PTĐT điển hình ở Đông Nam á trong những năm 20 - 30.

- Dới sự lãnh đạo của ĐCS, giai cấp công nhân nông dân các nớc đã vùng dậy ĐT điển hình: + KN ở Xi Ma Tơ Ra (Iinđô)

+ Xô Viết Nghệ Tĩnh (Việt Nam)

-> Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam (1930 - 1931). Đây là chính quyền mới với cao trào "xã bộ nông" chính quyền cấp xã đợc thành lập nhiều nơi ở Nghệ Tĩnh. Tuy chỉ thuộc 4,5 tháng/// là chính quyền kiểm mới do dân, vì dân, VT dán Thực hiện nhiều chính sách KT - CT - VH - XH. GV: Các PTCM ở Đông Nam á thời kỳ này kết quả ra sao? d. Kết quả: - Các PT đều bị đàn áp. - Các ĐCS ra đời lao động NĐGPDT - Thức đẩy các PTCMVS phát triển. - Củng với PTCM sự phát triển. PTCM DC TS phát triển mạnh hơn đầu thể kỷ XX. Xuất hiện các chính Đảng có ảnh hởng XH rất lớn ở Inđô, Miến Điện, Ma Lai.

HV: Quan sát H73, 74. ../// Cm In đô, MaLai.

Họat động 2: Cá nhân 2. Phong trào độc lập dân tộc ở 1 số nớc Đông

Nam á. * Mức độ kiến thức cần đạt.

1 vài nét chính về PTĐL ở 1 số nớc ở Đông Nam

á.

* Tổ chức thực hiện. HV: Đọc SGK.

GV: PTĐL DT ở Đông Nam á phát triển nh thế nào?

- Phong trào diễn ra sôi nổi, liên tục ở 1 số nớc. * PT ở Đông Dơng.

+ ở lào.

CKN do Ông keo và Com - Ma - đam (1901 - 1936) lôi cuốn đông đảo các bộ tộc tham gia. + ở Cam Pu Chia.

PT đấu tranh liên tiếp bùng nổ, tiêu biểu là PT A - Cha /// - Chiêu lãnh đạo (1930 - 1935).

+ ở Việt Nam: Từ 1930 trở đi PT phát triển mạnh. GV: Nhận xét phát triển CM ở Đông Dơng?

(Phát triển sôi nổi, liên tục với nhiều hình thức phong phú, điển hình là PTCM Việt Nam từ khi ĐCS Việt Nam ra đời lãnh đạo CMGPDT theo h- ớng CMVS.

GV: Phong trào cách mạng ở Đông Nam á hải đảo phát triển nh thế nào?

+ Phong trào CM ở Đông Nam á hải đảo lôi cuốn hàng triệu ngời tham gia. Tiêu biểu PT ở Tinđônêxia.

GV: PT CM ở Inđônêxia diễn ra nh thế nào? Năm 1926 - 1927 ĐCS lãnh đạo KN ở Gia va và

Xu Ma tỏ ra bị thất bại sau đó PTCM ngã theo h- ớng LS do Xu Các Nô lãnh đạo.

HV: Quan sát H74. Giới thiệu Xu Ca Noo vị lãnh tụ PTĐTGPDT ở Inđônêxia sau này là tổng thống.

- Tóm lại: Sau CTTGI -> khi CTTGII CM Đông Nam á cha giành đợc thuận lợi quyết định. Từ 1940 trở đi chủ yếu là chống PX Nhật.

4. Củng cố:

Nêu nhận xét về PTĐT giành độc lập ở các nớc Đông Nam á sau CTTGI. 5. Dặn dò, ra bài tập.

- Lập bảng thống kê PTĐT giành độc lập ở Châu á. - HV học bài 17 - 18 - 19 giờ sau KT 1 tiết.

Tên nớc Niên đại Sự kiện Lãnh đạo Kết quả

_______________________________________ Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 31: Kiểm tra 1 tiết. I. Mục tiêu:

- Nhằm KT kiến thức của HV qua phần kiến thức đã học. - Đánh giá kết quả học tập của HV.

1. Quốc tế cộng sản ra đời và có những đóng góp gì cho PTCM TG trong những năm 1919 - 1943 (4đ).

2. ĐCS Mĩ đợc thành lập trong hoàn cảnh nào? (2đ).

3. Trình bày nội dung chủ yếu của chính sách mới của RudơVen? Tác dụng (4đ). III. Đáp án:

1. Sự ra đời của quốc tế cộng sản (1,5đ)

- Sự phát triển của PTCM Châu Âu /TG tiến hành 7 lần ĐH. Đề ra đờng lối CM đúng đắn cho từng /// phát triển CMTG.

Tại ĐHII quốc tế thông qua luận Cơng về vấn đề PT và thuộc địa của Lênin. 2. Đảng cộng sản Mĩ đc thành lập trong hoàn cảnh? (2đ).

- Giai cấp công nhân Mĩ do bị bóc lột bị thất nghiệp, do những bất công của XH và nạn phân biệt chủng tộc. Nêu// -> 5.1921

ĐCS Mĩ thành lập đã lãnh đạo PT CN Mĩ ĐT. 3. Nội dung chủ yếu của CS RuDeVen. (3đ)

- Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển kinh tế - CT.

- Ban hành các đạo lực về phục hng chong đăc/// sự kiểm soát của nhân dân.

- Nhân dân TS tăng cờng vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chứuc lại sản xuất, cứu trợ ngời thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.

Tác dụng (1đ).

- Đa nớc Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng. - Duy trì chế độ FCTS.

__________________________ Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 32:

Chơng IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 - 1945) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh cần nắm đợc.

- NN chủ yếu dẫn đến cuộc chiến tranh. - Kết cục và hậu quả. Của cuộc CT đối với TG. 2. T tởng:

- GP HS thông tin DT kiên cờng bất khuất của nhân loại chống CN Phát Xít, bảo vệ ĐL DT. - Vai trò to lớn của XL đối với loài ngời trong cuộc CT này.

3. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các SKLS. - Sử dụng biểu đồ và tranh ảnh.

II. Thiết bị dạy học. - Bản đồ CTTGII. - Tranh, ảnh t liệu LS. III. Họat động dạy và học. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. KT đầu giờ.

- Em nhận về CĐT giành độc lập của các nớc Đông Nam á sau CTTGI? - PTĐT giành độc lập của các nớc /// cuộc đại chiến.

3. Bài mới:

Cuộc CTTGII đã gêy nên những tổn thất rất lớn về ngời và của cho nhân loại, CTTGII kết thúc với tự thất bại hoàn toàn CNPX, 1 hệ thống XH ra đời, hệ thống các nớc XH///. Tình hình TG có những biến đổi, căn bản, đó là sự ///// 2 hệ thống ĐQ CN và XHCN đối lập nhau. Hôm nay chúng ta tìm hiểu NN diễn biến, kết cục của CCT này.

I. Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới. * Mức độ kiến thức cần đạt.

Nêu NN cuộc CTTGII. * Tổ chức thực hiện. HV: Đọc SGK.

GV: Nêu những nguyên nhân dẫn đến cuộc CTTGII bùng nổ?

- Sau CTTGII đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng KTTG (1929 - 1933) các nớc ĐQ >< nhau về quyền lợi và địa vị. Và đều thù địch với XL. - CN phát xít ra đời, C mu toan gây CT đòi phân chia lại TG.

GV: Phân tích.

HV: Quan sát H75 SGK và giải thích tại sao Hít Le lại tấn công nớc Châu Âu trớc?

(Vì thấy cha đủ sức tấn công LX nên Hít Le tấn công các nớc Châu Âu trớc?.

II. Những diến biến chính.

1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1.9 ..1939 đến đầu 1943). Họat động 1: Cá nhân

* Mức độ KT cần đạt. - Giai đoạn đầu của cuộc CT. * Tổ chức thực hiện.

GV: Dùng lợc đồ trình bày các cuộc tiến công của quân Đức?

GV: Cuộc CTTGII diễn ra nh thế nào?.

- 1.9.1939 Đức tấn công Ba Lan -> CTTGII bùng nổ.

Bằng chiến thuật chíp nhoáng Đức chiếm hầu hết các nớc Châu Âu (Từ Anh và 1 số nớc trung lập). - 22.61941 Đức tấn công xâm lợc ở Thái Bình D- ơng.

7.12.1941 Nhật tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng (Ha Oai) nhanh chóng làm chủ C A TBD. - ở Bắc Phi.

9.1940 Intalia tấn công Ai Cập CT lan rộng toàn TG.

1.1942 MT đồng minh chống phát xít đợc thành lập.

Họat động 2: 2. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết

thúc (Từ đầu 1943 -> 8.1945) + Mức độ KT cần đạt.

- Chiến sự diễn ra, quân đồng minh đã tiêu diết CNPX. CT kết thúc.

* Tổ chức thực hiện. GV: Đọc SGK.

GV: Cuộc phản công của đồng minh từ đầu 1943 trở đi diễn ra nh thế nào?

GV: Dùng lợc đồ trận Xtalingrat. trình bày. (Từ 19 -> 23.11.1943 HQLX khép chặt vòng vây -> bao vây 35 vạn quân Đức, cuộc chiến đấu diễn

Một phần của tài liệu giao án sư 8 (Trang 77 - 102)