Rỳt kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HINH 2 CỘT CẢ NĂM- NGUYỄN VĂN AN- THCS NGUYỄN HUỆ-ĐÔNG TRIỀU- QUẢNG NINH- SDDT: 01699883873 (Trang 43 - 53)

……… ………

Ngày soạn :…….. Ngày giảng: Lớp: 6A:………... Lớp: 6B: ……….. Tiết: 17 gĩc I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

Bieỏt goực laứ gỡ ? Goực bét laứ gỡ ?

2. Kĩ năng:

Bieỏt veừ goực , ủóc tẽn goực , kớ hieọu goực Nhaọn bieỏt ủieồm naốm trong goực

3. Thái độ:

Cẩn thận trong khi vẽ hình và tích cực trong học tập.

II.ph ơng pháp - Hoạt động nhúm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trỡnh đàm thoại. IIi. Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ, thớc thẳng. 2. Học sinh: SGK, Bảng nhĩm.

Iv. Tiến trình tổ chức dạy - học 1.ổn định tổ chức (1 phút)

Lớp: 6A: Lớp: 6B:

2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Theỏ naứo laứ nửừa maởt phaỳng bụứ a ?

Chổ roừ caựch gói tẽn nửừa maởt phaỳng ?

Khi naứo thỡ tia Ox naốm giửừa hai tia Oy vaứ Oz

3.Bài mới

Hoạt động 1. (10’) Gĩc.

*GV : Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy,

*HS: Một học sinh lên bảng vẽ

*GV : Giới thiệu:

Hình vẽ trên gọi là gĩc.

Đọc: Gĩc xOy hoặc gĩc yOx hoặc gĩc O Kí hiệu: xOyˆ hoặc yOxˆ hoặc ˆO

Ngồi ra cịn cĩ các kí hiệu: O hoặc yOx; hoặc ; ∠ ∠ ∠xOy

và hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của gĩc

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Quan sat hình vẽ ở hình 4b, hình 4c

( SGK –trang 74), hãy đọc và kí hiệu các gĩc ?.

*HS : Trả lời.

*GV :

Nếu M ∈Ox ; N∈Oy khi đĩ ta cĩ thể đọc thay gĩc xOy là : Gĩc MON hoặc gĩc NOM.

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy một

số ví dụ.

Hoạt động 2.(5’) Gĩc bẹt.

*GV : Hãy đọc và kí hiệu gĩc trên hình vẽ

sau ?. Cĩ nhận xét gì về hai tia Ox và Oy ?.

1. Gĩc. Ví dụ:

Hình vẽ trên gọi là gĩc.

Đọc: Gĩc xOy hoặc gĩc yOx hoặc gĩc O

Kí hiệu: xOyˆ hoặc yOxˆ hoặc ˆO Ngồi ra cịn cĩ các kí hiệu: O hoặc yOx; hoặc ; ∠ ∠ ∠xOy

Hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của gĩc Chú ý :

Nếu M ∈Ox ; N∈Oy khi đĩ ta cĩ thể đọc thay gĩc xOy là : Gĩc MON hoặc gĩc NOM.

2. Gĩc bẹt Ví dụ:

Ta nĩi: hình vẽ trên là gĩc bẹt. Vậy:

*HS: - Gĩc xOy, kí hiệu: xOyˆ

- Hai cạnh của gĩc là hai tia đối nhau.

*GV : giới thiệu:

Ngời ta nĩi xOyˆ gọi là gĩc bẹt. Vậy: Gĩc bẹt là gì ?.

*HS : Trả lời.

*GV : Nhận xét và khẳng định :

Gĩc bẹt là gĩc cĩ hai cạnh là hai tia đối nhau.

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?.

Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của gĩc, gĩc bẹt ?. *HS :Thực hiện. *GV : Nhận xét . Hoạt động 3.(10’) Vẽ gĩc. *GV : Hớng dẫn học sinh vẽ gĩc.

- Những yếu tố nào để tạo lên một gĩc ?.

Để vẽ đợc gĩc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của gĩc.

*HS : Chú ý và vẽ theo giáo viên.

*GV : Trong trờng hợp cĩ nhiều gĩc, để phân

biệt các gĩc ngời ta vẽ thêm một hay nhiều vịng cung nhỏ để nối hai cạnh của gĩc.

Ví dụ : ∠O1 và ∠O2

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ.

Hoạt động 4. (5’) Điểm nằm bên trong gĩc.

Gĩc bẹt là gĩc cĩ hai cạnh là hai tia đối nhau. ?. Ví dụ: Độ mở của compa, chùm ánh sáng, bàn đạp chạy,… 3. Vẽ gĩc Để vẽ đợc gĩc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của gĩc. Chú ý:

Trong trờng hợp cĩ nhiều gĩc, để phân biệt các gĩc, ngời ta vẽ thêm một hay nhiều vịng cung nhỏ để nối hai cạnh của gĩc.

Ví dụ : ∠O1 và ∠O2

4. Điểm nằm bên trong gĩc Ví dụ:

*GV :

Quan sát hình 6 (SGK –trang 74)

Cho biết :

- Gĩc jOi cĩ phải là gĩc bẹt khơng ?.

- Tia OM cĩ vị trí nh thế nào so với hai tia Oj và Oi ?.

*HS : Trả lời.

*GV : Nhận xét ,

Giới thiệu :

Ta thấy hai tia Oj và Oi khơng phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi . Khi đĩ ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong gĩc jOi. Và tia OM là tia nằm bên trong gĩc jOi.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : - Trong một gĩc bất kì, cĩ bao nhiêu

điểm nằm trong gĩc ?.

- Điều kiện gì để một hay nhiều điểm nằm bên trong gĩc ?.

*HS: Trả lời.

*GV : Hãy lấy một ví dụ về điểm nằm trong

gĩc và nêu các điểm đĩ.

*HS: Thực hiện

Nhận xét:

Hai tia Oj và Oi khơng phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi . Khi đĩ ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong gĩc jOi. Và tia OM là tia nằm bên trong gĩc jOi.

4.Củng cố (7 phút)

Củng cố kiến thức từng phần

5.Hớng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)

Hóc baứi vaứ laứm caực baứi taọp coứn lái ụỷ SGK trang 75

V. Rỳt kinh nghiệm:

……… ………

Ngày soạn :……….. Ngày giảng: Lớp: 6A:………... Lớp: 6B: ……….. Tiết: 18 số đo gĩc I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

Cõng nhaọn moĩi goực coự moọt soỏ ủo xaực ủũnh . Bieỏt ủũnh nghúa goực vuõng , goực nhón , goực tuứ .

2. Kĩ năng:

Bieỏt ủo goực baống thửụực ủo goực . Bieỏt so saựnh hai goực

3. Thái độ:

ẹo goực caồn thaọn , chớnh xaực .

II.ph ơng pháp - Hoạt động nhúm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trỡnh đàm thoại. IIi. Chuẩn bị 1.Giáo viên:

Saựch giaựo khoa , thửụực ủo goực , ẽ ke , com pa , kim ủồng hồ

2. Học sinh:

SGK, Bảng nhĩm.

Iv. Tiến trình tổ chức dạy - học 1.ổn định tổ chức (1 phút)

Lớp: 6A: Lớp: 6B:

2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Theỏ naứo laứ goực , nẽu caực thaứnh phần cuỷa goực ? - Theỏ naứo laứ goực bét .

Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1.(15’)

Đo gĩc.

*GV : - Giới thiệu về thớc đo gĩc.

Là một nửa đờng trịn đợc chia thành 180 phần bằng nhau và đợc ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở hai vịng cung theo chiều ngợc nhau. Tâm của đờng trịn này là tâm của thớc.

Đơn vị của gĩc : Độ Kí hiệu : ( o )

- Hớng dẫn học sinh đo gĩc.

để biết số đo gĩc của gĩc xOy ta làm nh sau : đặt thớc sao cho tâm của thớc trùng với điểm O và một cạnh của gĩc ( Oy ). Khi đĩ cạnh cịn lại (Ox) chỉ đến vạch nào của thớc thì đĩ chính là số đo của gĩc xOy.

*HS : Chú ý và làm theo giáo viên.

*GV : Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ

( SGK – trang 76, 77).

*GV : Hãy đo gĩc trong mỗi hình vẽ sau và

cho nhận xét ?. a,

b,

*HS: Hai học sinh lên bảng lần lợt thực hiện.

1. Đo gĩc

Thớc đo gĩc là một nửa đờng trịn đợc chia thành 180 phần bằng nhau và đợc ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở hai vịng cung theo chiều ngợc nhau. Tâm của đờng trịn này là tâm của thớc. Đơn vị của gĩc : Độ

Kí hiệu : ( o ) Cách đo:

Đặt thớc sao cho tâm của thớc trùng với điểm O và một cạnh của gĩc ( Oy ). Khi đĩ cạnh cịn lại (Ox) chỉ đến vạch nào của thớc thì đĩ chính là số đo của gĩc xOy.

*Nhận xét :

- Mỗi gĩc cĩ một số đo. - Số đo của gĩc bẹt bằng 180o.

*GV : Nhận xét và khẳng định:

- Mỗi gĩc cĩ một số đo. - Số đo của gĩc bẹt bằng 180o.

- Số đo của mỗi gĩc khơng vợt qua 180o.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.

(SGK – trang 77)

Đo độ mở của cái kéo và của compa ?.

*HS: - Hai học sinh lần lợt lên đo.

- Học sinh dới lớp thực hiện và nhận xét bài làm của hai bạn.

*GV : - Nhận xét .

- Yêu cầu học sinh đọc chú ý trong SGK – trang 77.

*HS : Thực hiện.

Hoạt động 2. (10’) So sánh hai gĩc.

*GV :

Hãy đo các gĩc trong mỗi hình vẽ sau:

Từ đĩ điền các dấu >, <, = thích hợp vào ơ trống sau:

- ∠mJn ∠oIp

- ∠mJn ∠qGr

- ∠qGr ∠oIp

*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.

- ∠mJn = 45o - ∠qGr = 45o - ∠qGr = 120o Khi đĩ:

?1.

Đo độ mở của cái kéo bằng Đo độ mở của compa bằng

2. So sánh hai gĩc Ví dụ: So sánh các gĩc sau: Ta cĩ: - ∠mJn = 45o - ∠qGr = 45o - ∠qGr = 120o Khi đĩ: - ∠mJn < ∠oIp - ∠mJn = ∠qGr - ∠qGr < ∠oIp

- ∠mJn < ∠oIp

- ∠mJn = ∠qGr

- ∠qGr < ∠oIp

*GV : Nhận xét .

Vậy muốn so sánh hai gĩc ta làm thế nào ?.

*HS: Trả lời.

*GV : Hai gĩc cĩ cùng số đo gĩc đợc gọi là

gì?.

Nếu số đo của hai gĩc khác nhau đợc gọi là gì ?.

*HS: Trả lời.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ? 2.

Hình 16, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem hai gĩc BAI và IAC cĩ bằng nhau khơng ?.

*HS : Hoạt động theo nhĩm nhỏ.

*GV : Yêu cầu các nhĩm nhận xét chéo.

*HS: Thực hiện.

Hoạt động 3. (5’)

Gĩc vuơng. Gĩc nhọn. Gĩc tù *GV : Cho các hình vẽ sau:

Hãy tìm số đo các gĩc trong mỗi hình vẽ trên và điền vào “ ? ” ?2. ∠BAI = ∠IAC 3. Gĩc vuơng. Gĩc nhọn. Gĩc tù Ví dụ: *Nhận xét :

- 0o < ? < 90o. - ? = 90o. - 90o < ? < 180o. - ? = 180o *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét và giới thiệu: 4.Củng cố (1 phút)

Trỡnh baứy caựch ủo moọt goực .

- Theỏ naứo laứ hai goực baống nhau . - Laứm theỏ naứo ủeồ so saựnh hai goực

- Theỏ naứo laứ goực vuõng , goực nhón , goực tuứ

5.Hớng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)

Hóc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 12 , 13 , 15 , 16 SGK

V. Rỳt kinh nghiệm:

……… ………

Ngày soạn :…………. Ngày giảng: Lớp: 6A:………... Lớp: 6B: ……….. Tiết: 19

KHI NÀO ∠xOy+∠yOz=∠xOz

I. Mục tiêu1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HINH 2 CỘT CẢ NĂM- NGUYỄN VĂN AN- THCS NGUYỄN HUỆ-ĐÔNG TRIỀU- QUẢNG NINH- SDDT: 01699883873 (Trang 43 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w