A.Mục tiêu bài dạy:
Học xong tiết này, học sinh cĩ đợc:
- Nhận biết 2 thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán. - Nắm chắc đợc cơng dụng của mỗi thành phần trong câu. - Biết đặt câu cĩ thành phần tình thái, cảm thán.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: đèn chiếu, phần ngữ liệu và bài tập vận dụng. - Học sinh: chuẩn bị bài theo hớng dẫn.
C.Tiến trình bài dạy:
1-
ổ n định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ:
GV đa ra câu : Trời ơi!chỉ cịn cĩ năm phút ! ?XĐ TP chính,sự việc chính trong câu
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Các em đã đợc tìm hiểu về các thành phần câu nh CN, VN, bổ ngữ trực tiếp, trạng ngữ…các thành phần câu này nằm trong cấu trúc ngữ pháp cuả câu. Giờ học này chúng ta sẽ đợc tìm hiểu về các thành phần khơng nằm trong cấu trúc cú pháp của câu. Vậy “Trời ơi!”Đĩ là các thành phần gì và vai trị của chúng trong câu ra sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
I/Thành phần tình thái
y/c hs đọc mẫu SGK 18)
? Các từ ngữ: “chắc”, “cĩ lẽ”, trong những câu trên thể hiện nhận định của ngời nĩi đối với sự việc nêu ở trong câu nh thế nào.
a,...chắc b,...cĩ lẽ -hs trả lời
“Chắc”, “cĩ lẽ” là nhận định của ngời nĩi đối với sự việc đợc nĩi trong câu: “chắc” thể hiện độ tin cậy cao, “cĩ lẽ”: thể hiện độ tin cậy thấp hơn.
? Nếu khơng cĩ những từ “chắc”, “cĩ lẽ:” nĩi trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng cĩ khác đi khơng ? Vì sao ?
Nếu khơng cĩ những từ “chắc”, “cĩ lẽ” thì sự việc nĩi trong câu vẫn khơng cĩ gì thay đổi
Vì các từ ngữ “chắc”, “cĩ lẽ” chỉ thể hiện nhận định của ngời nĩi đối với sự việc trong câu, chứ khơng phải là thơng tin sự việc của câu ( chúng khơng nằm trong cấu trúc cú pháp của câu)
? Các từ “chắc”, “cĩ lẽ” đợc gọi là thành phần tình thái. Em hiểu thế nào là thành phần tình
thái ? -HS phát biểu thành lời
-Đợc dùng để thể
hiện cách nhìn của ngời nĩi đối với sự việc đợc nĩi đến trong câu
? Tìm những câu thơ, câu văn dùng thành phần tình thái hay trong chơng trình Ngữ Văn.
(GV diễn giảng thành phần tình thái trong câu chia thành các loại:
VD: 1- “Sơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về”
( “Sang thu”- Hữu Thỉnh)