BẢO TOĂN 4) CÔNG SUẤT 5)ÂC-SI-MĨT 6) TƯƠNG ĐỐ

Một phần của tài liệu giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN (Trang 40 - 51)

IV. RÚT KINH NGHIỆ M:

3) BẢO TOĂN 4) CÔNG SUẤT 5)ÂC-SI-MĨT 6) TƯƠNG ĐỐ

5)ÂC-SI-MĨT 6) TƯƠNG ĐỐI 7)BĂNG NHAU 8) DAO ĐỘNG 9)LỰC CĐN BẰNG. 1/65 v1 = s1/ t1 = 100m/25s = 4m/s. v2 = s2/ t2 = 50m/20s = 2,5m/s. vtb = (s1 + s2)/ (t1 + t2 ) = 150m/45s = 3,3m/s. 2/65 p2 = F/S2 = P/2S0 = 450N/2.0,015m2 =1,5.104 Pa. p1 = 2p2 = 3.104 Pa. 3/6

a. PM = PN (hai vật giống hệt nhau)

FAM = PM (Vật M đứng cđn bằng trong chất d1) FAN = PN (Vật N đứng cđn bằng trong chất d2) FAM = FAN . b.FAM = FAN d1.Vc1 = d2.Vc2 mă Vc1 > Vc2  d1< d2 4/65 A = F.s = Pn.h 5/65 P = A/t = 10m.h/ t = 125.10.0,7/0,3 = 2916,7 W

Từ hăng dọc :CÔNG CƠ HỌC

Chuẩn bị cho tiết sau : mỗi nhóm một ít ngô (hoặc đậu phụng) cât khô mịn.

Tiết 22 CÂC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NĂO ?

I.MỤC TIÍU:

-Từ ảnh chụp của nguyín tử silic nhận xĩt được câc chất được cấu tạo từ câc hạt nhỏ bĩ riíng biệt, giữa chúng có khoảng câch vă tìm được ví dụ minh họa cho nhận xĩt trín.

-Phđn tích được TN mô hình vă giải thích được nguyín nhđn của hiện tượng hụt thể tích.

Giải thích được một số hiện tượng có liín quan.

II. CHUẨN BỊ:

- GV 2 bình chia độ GHĐ 200ml - 50 ml cồn vă 50ml nước.

-Nhóm :2 bình chia độ GHĐ 200ml - 50 ml ngô vă 50ml cât khô mịn.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

GIÂO VIÍN HỌC SINH

Hoạt động 1 :Tình huống học tập(10 phút)

Lăm TN trộn 50cm3 rượu văo 50 cm3

nước,có nhận xĩt gì về thể tích của hỗn hợp thu được so với tổng thể tích của rượu vă nước ban đầu.

Tại sao có hiện tượng như vậy ? Thể tích hụt do đđu ?

Quan sât TN: đọc thể tích của rượu vă thể tích của nước, sau đó đọc thể tích của hỗn hợp

Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu tạo hạt của câc chất (10 phút)

Quan sât một miếng thĩp, một miếng đồng chúng ta thấy có vẻ như chúng liền một khối nhưng chúng thực có liền một khối hay không ?

Yíu cầu 1 HS đọc SGK

Hướng dẫn HS quan sât hình 19.3

Đđu lă câc nguyín tử silic, giữa chúng thế năo ?

Chú ý hình chụp ở đđy đê được phóng đại lín hăng tỉ lần nhờ kính hiển vi hiện đại vă đđy lă hình trắng đen thực tế câc nguyín tử silic có mău nđu nhạt hoặc mău xâm.

Tại sao câc chất có vẻ như liền một khối.

Quan sât hình 19.3 mô tả câc nguyín tử si lic vă rút ra kết luận về cấu tạo nguyín tử của câc chất

-Câc hạt riíng biệt.

-giữa câc hạt có khoảng câch.

Kết luận vă ghi vở : Câc chất được cấu tạo từ câc hạt nhỏ bĩ riíng biệt gọi lă nguyín tử, phđn tử.

Hoạt động 3 :Tìm câch chứng tỏ giữa câc nguyín tử, phđn tử có khoảng câch(10 phút)

Điều gì đê chứng tỏ giữa câc phđn tử, nguyín tử có khoảng câch?

Giới thiệu TN mô hình.

Yíu cầu HS lăm TN mô hình với 10cm3

Ảnh chụp câc nguyín tử silic

Lăm TN mô hình vă thảo luận nhóm.

ngô vă 10 cm3 cât mịn. Nhận xĩt vă giải thích.

TN mô hình tương tự với TN năo ? câc hạt ngô vă câc hạt cât được coi như câc phđn tử năo?

Giải thích thế năo ? Níu kết luận

cât đê xen lẫn văo giữa khoảng câch của câc hột ngô

Đổ rượu văo nước.Câc hạt ngô vă cât được coi như câc phđn tử rượu vă nước

Do câc phđn tử rượu vă phđn tử nước xen lẫn văo nhau  Giữa câc phđn tử, nguyín tử có khoảng câch.

Hoạt động 4 :Vận dụng (10 phút)

Yíu cầu HS níu lại câc kết luận của băi học.

Hướng dẫn HS lăm việc câ nhđn để trả lời C3, C4, C5.

Điều khiển vă hướng dẫn HS thảo luận trín lớp về câc cđu trả lời.

Chuẩn bị câ nhđn cho câc cđu trả lời.

Thảo luận trín lớp cho câc cđu trả lời.

Hoạt động 5 : Tổng kết băi học ( 5 phút)

1.Yíu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ. 2.Lăm câc băi tập trong sâch băi tập.

Tiết 23 NGUYÍN TỬ, PHĐN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÍN ? I.MỤC TIÍU:

-Giải thích được chuyển động Bơ-rao.

-Níu được sự tương tự giữa chuyển động hỗn độn của quả bóng bay khổng lồ bị vô số HS xô đẩy từ nhiều phía với chuyển động Bơ-rao.

-Phât biểu được mối quan hệ mang tính hiện tượng giữa nhiệt độ vă chuyển động phđn tử

-Mô tả vă giải thích được hiện tượng khuếch tân.

II. CHUẨN BỊ:

-Cốc nước - Phẩm mău – Phích nước nóng. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

GIÂO VIÍN HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm tra băi cũ (3 phút)

Câc chất được cấu tạo như thế năo ? Cho một ví dụ chứng minh.

Hoạt động 2 :Tình huống học tập(3 phút)

Yíu cầu HS nắc lại nội dung cơ bản về cấu tạo chất đê học trong băi trước.

Yíu cầu HS mô tả hiện tượng trong hình 20.1

Mô tả hình 20.1 SGK.

Hoạt động 3 :Thông bâo về TN Brown ( 2 phút)

Cho HS đọc sâch vă mô tả TN Bơ- rao Thông bâo thím: Bơ-rao lă nhă thực vật học, mới đầu ông cho câc hạt phấn hoa chuyển động lă nhờ "lực sống" vă sau đó ông đê lăm chết câc hạt phấn hoa bằng câch tân nhỏ vă luộc chín mă vẫn nhận thấy câc hạt phấn hoa vẫn chuyển động không ngừng.

Chúng ta sẽ giải thích chuyển động Bơ-rao bằng câch dùng mô hình.

Quan sât hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi. Thấy câc phđn tử phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.

Hoạt động 4 :Tìm hiểu về chuyển động của phđn tử nguyín tử (15 phút)

Yíu cầu HS trả lời câ nhđn C1, C2, C3 Bản thđn câc hạt phấn hoa có chuyển động hay không ? Câc hạt phấn hoa chuyển động thế năo ?

Nguyín nhđn năo đê lăm cho câc hạt phấn

Đọc vă trả lời trín giấy nhâp C1, C2, C3. Trình băy ý kiến của mình trước lớp theo yíu cầu của giâo viín.

Do câc phđn tử nước chuyển động vă va chạm từ nhiều phía văo câc hạt phấn hoa vă

hoa chuyển động?

Kết luận về sự chuyển động của phđn tử. Giới thiệu cho HS hình 20.2 vă 20.3

câc va chạm năy không bằng nhau.

Câc nguyín tử, phđn tử chuyển động không ngừng.

Hoạt động 5 :Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt độ vă chuyển động phđn tử ( 7 phút)

Trong TN Bơ-rao nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra thế năo ?

Kết luận ? Chuyển động năy gọi lă chuyển động gì ?

Tại sao gọi lă chuyển động nhiệt ?

Câc hạt phấn hoa chuyển động nhanh hơn, chứng tỏ câc phđn tử nước chuyển động nhanh hơn.

Nhiệt độ của vật căng cao thì câc nguyín tử, phđn tử cấu tạo nín vật chuyển động căng nhanh.

Chuyển động của câc nguyín tử, phđn tử được gọi lă chuyển động nhiệt.

Vì có liín quan chặt chẽ với nhiệt độ.

Hoạt động 6 :Vận dụng (13 phút)

Giới thiệu TN về hiện tượng khuếch tân Yíu cầu HS quan sât hình 20.4 nhận xĩt: -Phần năo lă nước phần năo lă CuSO4 ? -Sự thay đổi của mặt phđn câch.

-Sự thay đổi mău của nước .

-Sự thay đổi mău của dung dịch đồng sunfât

Chú ý nước nhẹ hơn đồng sunfat nhưng tại sao lại " chìm xuống" để hoă văo đồng sunfat.

Hướng dẫn vă điều khiển HS thảo luận trín lớp về cơ chế của hiện tượng khuếch tân.

Yíu cầu HS lăm việc câ nhđn vớ C5, C6.

Mô tả hiện tượng khuếch tân

-Mặt phđn câch lúc đầu rõ sau mờ dần. -Nước ở gần mặt phđn câch có mău xanh nhạt, mău năy lan dần ra toăn bộ khối nước ở trín.

-Dung dịch đồng sunfat ở gần mặt phđn câch nhạt dần, dần dần toăn bộ khối dung dịch đều nhạt dần

Hoạt động 7 : Tổng kết băi học ( 2 phút)

1.Yíu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 2.Trả lời câc cđu hỏi:

a.Đặc điểm của câc nguyín tử vă phđn tử cấu tạo nín vật.

b.Nhiệt độ ảnh hưởng thế năo đến chuyển động của câc phđn tử, nguyín tử.

Tiết 24 NHIỆT NĂNG

I.MỤC TIÍU:

-Phât biểu được định nghĩa nhiệt năng của một vật vă níu được mối quan hệ của nhiệt năng vă nhiệt độ.

-Chứng minh được một vật có thể không có cơ năng nhưng lúc năo cũng có nhiệt năng.

-Tìm được câc ví dụ ngoăi SGK về sự thực hiện công vă truyền nhiệt. -Phât biểu được định nghĩa về nhiệt lượng vă níu được đơn vị nhiệt lượng.

II. CHUẨN BỊ:

GV một quả bóng cao su - Một đồng tiền kim loại – Phích nước nóng - Cốc thuỷ tinh

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

GIÂO VIÍN HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm tra băi cũ (5 phút)

Níu câc điều đê học về cấu tạo chất

Hoạt động 2 :Tình huống học tập( 5 phút)

Năng lượng chuyển hoâ thế năo trong TN hình 21.1. Hướng dẫn HS phđn tích sự chuyển hoâ năng lượng .

Phải chăng lă cơ năng đê biến mất nghĩa lă năng lượng không được bảo toăn.

Ban đầu quả bóng có cơ năng.

Sau một số lần rơi, cơ năng giảm dần, cuối cùng trở nín bằng 0.

Hoạt động 3 :Tìm hiểu về nhiệt năng ( 5 phút)

Thực ra trong thí nghiệm quả bóng rơi, cơ năng đê chuyển hoâ thănh một dạng năng lượng khâc gọi lă nhiệt năng.

Khi năo vật có động năng ? Phđn tử có động năng không ?

Vật được cấu tạo bởi bao nhiíu phđn tử. Tổng động năng của phđn tử gọi lă nhiệt năng Căn cứ văo đđu để biết nhiệt năng của vật tăng hay giảm.

Vật chuyển động, phđn tử có động năng do phđn tử chuyển động không ngừng.

Vô số

Nhiệt độ của vật.

Hoạt động 4 :Tìm hiểu câc câch lăm thay đổi nhiệt năng (15 phút)

Nhiệt năng của vật phụ thuộc văo gì ? Muốn lăm thay đổi nội năng của vật cần thay đổi gì ?

Yíu cầu HS trao đổi nhóm về câch lăm thay đổi nhiệt năng của vật.Ghi lín bảng

Nhiệt độ.

HS ghi bảng câc câch lăm thay đổi nội năng của vật.

câc ý kiến khâc nhau Phđn tích câc đặc điểm chung của câc câch lăm biến đổi nhiệt năng của vật vă chia thănh hai cột : thực hiện công vă truyền nhiệt.

Phđn biệt cho HS sự khâc nhau giữa" thay đổi" vă lăm "biến đổi nhiệt năng"

Có những câch năo lăm cho đồng tiền kim loại nóng lín. Tìm thím ví dụ minh họa trong thực tế.

Đặ điểm chung lă thực hiện công vă không thực hiện công.

Hoạt động 5 :Tìm hiểu về nhiệt lượng vă đơn vị nhiệt lượng( 3 phút)

Thông bâo cho HS rồi yíu cầu HS nhắc lại mă không nhìn văo SGK.

Tại sao nhiệt lượng có đơn vị lă Jun? Công  Cơ năng  Động năng Nhiệt năng  Nhiệt lượng.

Hoạt động 6 : Vận dụng( 7 phút)

Hướng dẫn HS trả lời vă điều khiển cho HS thảo luận về C3, C4 vă C5.

Khi nấu cơm hay khi xât gạo cả hai đều lăm tăng nhiệt năng của vật nhưng có gì khâc nhau ?

Thảo luận nhóm vă trả lời.

Hoạt động 7 : Tổng kết băi học (5 phút)

1.Yíu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 2.Trả lời câc cđu hỏi:

a.Nhiệt năng lă gì ?

b.Có mấy câch lăm thay đổi nội năng của vật.

c.Nhiệt lượng lă gì ? Đơn vị của nhiệt lượng

Tiết 25 DẪN NHIỆT I.MỤC TIÍU:

-Tìm được ví dụ thực tế về sự dẫn nhiệt.

-So sânh được tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. -Thực hiện được câc TN về sự dẫn nhiệt.

II. CHUẨN BỊ:

TN so sânh sự dẫn nhiệt của câc chất khâc nhau.

Thanh kim loại có gắn câc đinh ghim – Đỉn cồn – Giâ TN - Bật lửa - Ống nghiệm – Thỏi sâp - Cốc nước.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

GIÂO VIÍN HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm tra băi cũ ( 5 phút)

a.Nhiệt năng lă gì ? Phụ thuộc văo yếu tố ? b.Có mấy câch lăm thay đổi nội năng của vật.Cho 3 ví dụ trong mỗi câch.

c.Nhiệt lượng lă gì ? Đơn vị của nhiệt lượng. Khi bơm xe thì vỏ ống bơm nóng lín có thể nói rằng ống bơm đê nhận một nhiệt lương hay không ?

Hoạt động 2 :Tình huống học tập( 2 phút)

Tại sao sờ tay văo mặt băn gỗ lại cảm thấy ít lạnh hơn khi sờ tay văo mặt băn kim loại ở cùng trong phòng ?

Hoạt động 3 :Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt (8 phút)

Yíu cầu HS quan sât hình 22.1 SGK mô tả dụng cụ vă câch bố trí TN.

Lăm TN yíu cầu HS quan sât, đinh như thế năo ? Nếu có rơi thì rơi theo thứ tự năo ?

Hướng dẫn HS thảo luận vă rút ra nhiệt được truyền từ đầu năo đến đầu năo ? Thế năo lă sự dẫn nhiệt ?

Yíu cầu HS tìm ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt.

Câc đinh được gắn bằng sâp lín thanh AB. Dùng đỉn cồn để đốt văo đầu A của thanh. Quan sât TN do GV lăm. Đọc vă trả lời câc cđu C1, C2, C3.

Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B.

Dẫn nhiệt lă sự truyền nhiệt từ phần năy đến phần khâc của vật.

Lăm việc câ nhđn vă phât biểu trước lớp

Hoạt động 4 :Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng vă chất khí (20 phút)

Câc chất khâc nhau dẫn nhiệt như thế

Yíu cầu HS mô tả TN1 vă dự đoân hiện tượng xảy ra.

Câc chất đồng, nhôm vă thuỷ tinh dẫn nhiệt như thế năo ?

Lăm TN yíu cầu HS quan sât.

Rút ra được kết luận gì ví tính dẫn nhiệt của câc chất trong TN.

Yíu cầu HS mô tả TN2 vă dự đoân hiện tượng xảy ra.

Chú ý xem chất lỏng có đẫn nhiệt tốt không, đun nước ở miệng ống xem nước có truyền xuống miếng sâp ở đây ống được không ?

Điều khiển HS thảo luận vă rút ra kết luận ?

Yíu cầu HS mô tả TN3 vă dự đoân hiện tượng xảy ra.

Lăm TN3 hướng dẫn cho HS trả lời C6, C7.

Yíu cầu HS rút ra kết luận.

So sânh tính dẫn nhiệt của câc chất rắn , lỏng vă khí?

Quan sât TN vă đưa ra cđu trả lời C4, C5

Mô tả vă dự đoân kết quả TN.

HS có thể hỏi tại sao chỉ đun ở miệng ống mă không đun ở đây ống.

Thảo luận nhóm vă phât biểu.

Dẫn nhiệt : Rắn > Lỏng >Khí.

Hoạt động 5 :Vận dụng( 7 phút)

Yíu cầu HS trả lời vă thảo luận C9, C10, C12 trong SGK vă băi 22.3 trong SBT. Giới thiệu ý nghĩa số ghi trong bảng 22.1 SGK.

Trả lời theo sự hướng dẫn của GV.

Hoạt động 6 : Tổng kết băi học ( 3 phút)

1.Yíu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 2.Trả lời câc cđu hỏi:

a)Thế năo lă sự dẫn nhiệt ? Cho ví dụ. b) Sự dẫn nhiệt của câc chất có đặc điểm gì ?

So sânh tính dẫn nhiệt của câc chất ?

Tiết 26 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I.MỤC TIÍU:

-Nhận biết được dòng đối lưu trong chất khí vă chất lỏng. -Xâc định được môi trường năo có thể xảy ra đối lưu. -Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.

-Thiết lập được bảng ghi câc hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn, chất long, chất khí, vă chđn không.

II. CHUẨN BỊ:

Giâ TN - Cốc thuỷ tinh 500 ml- kiềng đốt – Gói thuốc tím - Nến – Hương - Chậu thuỷ tinh hình trụ có vâch ngăn ở giữa – Bình cầu thuỷ tinh sơn đen có nút cao su vă ống thuỷ tinh L – Đỉn cồn - Vật chắn.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

GIÂO VIÍN HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm tra băi cũ (5 phút)

a)Thế năo lă sự dẫn nhiệt ? Cho ví dụ.Tại sao người ta thường lăm nồi bằng kim loại vă chĩn bât bằng sứ.

b)Sự dẫn nhiệt của câc chất có đặc điểm gì ?

So sânh tính dẫn nhiệt của câc chất ?

Hoạt động 2 :Tình huống học tập( 2 phút)

So sânh TN ở hình 22.3 vă 23.1,hiện tượng xảy ra như thế năo ? Dự đoân kết quả TN. Chất lỏng dẫn nhiệt kĩm nhưng vẫn truyền nhiệt tốt bằng một hình thức truyền nhiệt gọi lă đối lưu

Đưa ra nnhận xĩt vă kết luận

Hoạt động 3 :Tìm hiểu sự truyền nhiệt bằng đối lưu trong chất lỏng vă chất khí (13phút)

Giới thiệu vă lăm TN hình 22.3 SGK.

Một phần của tài liệu giao an ly 8 TRỌN BỘ CỰC CHUẨN (Trang 40 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w