III. Tiến trỡnh lờn lớp.
TIẾT 43: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM I Mục đớch yờu cầu.
I. Mục đớch yờu cầu.
- HS cần nắm được:
+ Sự đa dạng, phong phỳ của sinh vật nước ta. + Cỏc nguyờn nhõn cơ bản của sự đa dạng sinh học.
+ Sự suy giảm và biến dạng của cỏc lồi và hệ sinh thỏi tự nhiờn, sự phỏt triển của hệ sinh thỏi nhõn tạo.
- Rốn luyện kỹ năng nhận xột, phõn tớch bản đồ động thực vật. - Xỏc định sự phõn bố của cỏc loại rừng, vườn quốc gia.
- Xỏc định mới quan hệ giữa vị trớ địa lớ, lĩnh thổ, địa hỡnh khớ hậu với động – thực vật.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ ĐL TN Việt Nam treo tường.
- Tài liệu, tranh ảnh về cỏc hệ sinh thỏi, 1 số lồi sinh vật quý hiếm.
III. Tiến trỡnh lờn lớp.
1.Ổn định trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra 15’
? Trỡnh bày đặc tớnh, sự phõn bố và giỏ trị sử dụng đất Feralit đồi nỳi thấp và đất phự sa của nước ta.
3. Bài mới : Vào bài (SGK)
HỘI ĐỒNG GIÁO VIấN HỘI ĐỒNG HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tỡm hiểu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam
? Dựa vào kiến thức thực tế em hĩy cho biết tờn của cỏc lồi sinh vật sống ở những mụi trường khỏc nhau?
? Kết luận gỡ về sinh vật Việt Nam?
? Dựa vào SGK cho biết sự đa dạng của sinh vật Việt Nam thể hiện như thế nào?
? Chế độ nhiệt đới ẩm, giú mựa của thiờn nhiờn thể hiện trong giới sinh vật như thế nào?
- GV kết luận:
- Hoạt động theo cặp.
- Thành phần lồi, gen di truyền, kiểu, hệ, sinh thỏi, cụng dụng của cỏc sản phẩm.
- Sự hỡnh thành đồi nỳi, rừng nhiệt độ đới giú mựa trờn đất liền.
- Sự hỡnh thành khu vực hệ sinh thỏi biển nhiệt đới.
1. Đặc điểm chung.
- Sinh vật Việt Nam phong phỳ và đa dạng.
? Con người đĩ tỏc động đến hệ sinh thỏi tự nhiờn như thế nào?
- Chuyển ý: Tớnh chất phong phỳ và đa dạng của giới sinh vật tự nhiờn Việt Nam thể hiện ở số lượng, ở bộ phận động thực vật đa dạng về kiểu, hệ sinh thỏi như thế nào?
- GV nờu ra cỏc số liệu. + Số lồi: 30.000 lồi sinh vật + Thực vật > 14.600.
9949 lồi sống ở rừng nhiệt độ đới 4675 - - - - -
+ Động vật > 11.200 lồi. 1000 lồi và phõn lồi chim. 250 lồi thỳ.
5000 lồi cụn trựng. 2000 lồi cỏ biển. 500 lồi cỏ nước ngọt.
- GV giải thớch cuốn “sỏch đỏ Việt Nam”
? Dựa vào vốn hiểu biết, hĩy nờu những nhõn tố tạo nờn sự phong phỳ về thành phần lồi của sinh vật Việt Nam nước ta?
- GV bổ sung thờm ở phần phụ lục.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu sự đa dạng về hệ sinh thỏi.
+ GV nhắc lại khỏi niệm về hệ sinh thỏi: là một hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định bao gồm quần xĩ sinh vật và khu vực sống ( sinh cảnh) của quần xĩ.
- Chia 4 nhúm tỡm hiểu 4 hệ sinh thỏi.
- Cửỷ đại diện nhúm trỡnh bày, GV nghe, nhận xột, kết luận. - Nghe. - Khớ hậu, thổ nhưỡng và cỏc thành phần khỏc. - Thành phần bản địa > 50%. - Thành phần di cư < 50%. - 4 nhúm tỡm hiểu 4 hệ sinh thỏi. - Sinh vật phõn bố khắp nơi trờn lĩnh thổ và phỏt triển quanh năm.
2. Sự giàu cú về thành phần lồi sinh vật. - Số lồi rất lớn, gần 30.000 lồi sinh vật. 3. Sự đa dạng về hệ sinh thỏi.
Tờn hệ sinh thỏi Sự phõn bố Đặc điểm nổi bật
Hệ sinh thỏi rừng ngập
mặn. - Rộng 300.000 ha dọc bờ biển, ven hải đảo. - Sống trong bựn lỏng, cõy sỳ, vẹt đước, cỏc hải sản, chim thỳ. Hệ sinh thỏi rừng nhiệt
đới giú mựa - Đồi nỳi ắ diện tớch lĩnh thổ từ biờn giới Việt Trung, Lào và Tõy Nguyờn.
- Rừng thường xanh ở Cỳc Phương, Ba Bể - Rừng thưa rụng lỏ Tõy Nguyờn.
- Rừng tre nứa Việt Bắc.
- Rừng ụn đới cựng nỳi Hồng Liờn Sơn. Khu bảo tồn thiờn nhiờn
và vườn quốc gia
- 11 Vườn quốc gia.
+ Miền Bắc: 5; Miền Trung: 3; Miền Nam: 3;
- Nơi bảo tồn gen sinh vật tự nhiờn. - Là chỗ nhõn giống lai tạo giống mới. - Phũng thớ nghiệm tự nhiờn.
Hệ sinh thỏi nụng nghiệp
- Vựng nụng thụn đồng bằng, trung du, miền nỳi.
- Duy trỡ cung cấp lương thực thực phẩm. - Trồng cõy cụng nghiệp.
? Rừng trồng và rừng tự nhiờn cú gỡ khỏc nhau/ 4. Đỏnh giỏ kết quả học tập:
? Điền kiến thức phự hợp để hồn thành sơ đồ sau. ? Đỏnh dấu X vào đỏp ỏn em cho là đỳng.
a. Cần phải cú nhiều cụng sức, tài năng mới biến được tiềm năng rừng vàng, biển bạc, đất phỡ nhiờu thành hiện thực .
b. Hệ sinh thỏi thực vật, động vật đa dạng, phong phỳ của nước ta là cơ sở để phỏt triển cơ cấu cõy trồng, vật nuụi đa dạng trong sản xuất nụng nghiệp .
c. Mụi trường biển ấm ỏp lại cú nhiều cửa sụng là tiềm năng to lớn để nuụi trồng và khai thỏc sải sản
d. Cả 3 ý trờn
5. Hoạt động nối tiếp.
- Sưu tầm tranh ảnh cỏc sinh vật quý hiếm, nạn phỏ rừng, chỏy rừng ở Việt Nam.
Tự rỳt kinh nghiệm.
Ngày soạn 15/4 Ngày
giảng 19/4
TIẾT 44: BẢO VỆ TÀI NGUYấN SINH VẬT VIỆT NAM I. Mục đớch yờu cầu.
- HS phải hiểu được giỏ trị to lớn của tài nguyờn sinh vật Việt Nam. - Nắm được thực trạng (số lượng, chất lượng) nguồn tài nguyờn. - Kỹ năng đối chiếu, so sỏnh cỏc bản đồ, nhận xột độ che phủ của rừng. - Hiện trạng rừng: thấy rừ sự suy giảm diện tớch rừng Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ hiện trạng rừng Việt Nam. - Tranh ảnh cỏc sinh vật quý hiếm.
III. Tiến trỡnh lờn lớp.
1.Ổn định trật tự. 2.Kiểm tra bài cũ.
? Nờu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam.
? Xỏc định trờn bản đồ Việt Nam cỏc vườn quốc gia trờn địa bàn cỏc tỉnh, bộ phận. 3. Bài mới :
Vào bài (SGK)
HỘI ĐỒNG GIÁO VIấN HỘI ĐỒNG HỌC SINH NỘI DUNG
hoạt động 1: Tỡm hiểu giỏ trị của tài nguyờn sinh vật.
? Em hĩy cho biết những đồ dựng, vật dụng hàng ngày của em và gia đỡnh làm từ những vật dụng gỡ? - Ngồi những giỏ trị đú, tài nguyờn sinh vật cũn cú những giỏ trị to lớn về kinh tế, văn húa, du lịch, bảo vệ mụi trường.
? Tỡm hiểu bảng 38.1, cho biết 1 số giỏ trị tài nguyờn sinh vật Việt Nam.
? Em hĩy nờu 1 số sản phẩm lấy từ động vật rừng và biển mà em biết?
- GV kẻ bảng yờu cầu HS thảo luận bổ sung rồi điền vào bảng nội dung phự hợp.
- Trả lời - Giỏtrị của tài nguyờn sinh vật.
Kinh tế Văn húa – Du lịch Mụi trường sinh thỏi
- Cung cấp gỗ xõy dựng, làm đồ dựng - Thực phẩm, lương thực.
- Thuốc chữa bệnh. - Bồi dưỡng sức khỏe.
- Cung cấp nguyờn liệu sản xuất…
- Sinh vật cảnh. - Tham quan, du lịch. - An dưỡng chữa bệnh. - Nghiờn cứu khoa học. - Cảnh quan thiờn nhiờn, văn húa đa dạng.
- Điều hũa khớ hậu, tăng lượng ụxy, làm sạch khụng khớ. - Giảm cỏc loại ụ nhiễm mụi trường.
- Giảm nhẹ thiờn tai. - Ổn định độ phỡ của đất.
Chuyển ý: Nguồn tài nguyờn sinh vật nước ta rất phong phỳ nhưng chưa phải vụ tận -> cần phải cú biện phỏp hiệu quả để bảo vệ…
? GV sử dụng bản đồ “Hiện trạng tài nguyờn rừng Việt Nam”. Giới thiệu khỏi quỏt sự suy giảm diện tớch rừng nước ta?
- Yờu cầu HS theo dừi bảng diện tớch rừng Việt Nam (trang 135).
? Nhận xột về xu hướng, biến động của diện tớch rừng từ 1993 – 2001.
? Hiện nay chất lượng rừng Việt Nam như thế nào? Tỉ lệ che rừng?
? Cho biết nguyờn nhõn làm suy giảm tài nguyờn rừng ở nước ta?
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu, thảo luận về nguyờn nhõn mất rừng.
? Rừng là loại tài nguyờn tỏi tạo được. Cho biết nhà nước đĩ cú biện phỏp chớnh sỏch bảo vệ rừng như thế nào?
? Hiện nay nhà nước đĩ cú phương hướng phấn đấu phỏt triển rừng như thế nào?
? Mất rừng ảnh hưởng tới tài nguyờn động vật như thế nào?
? Kể tờn một số lồi cú nguy cơ tuyệt chủng? ? Động vật dưới nước hụm nay bị giảm sỳt do nguyờn nhõn nào?
? Chỳng ta đĩ cú biện phỏp bảo vệ tài nguyờn động vật như thế nào?
? HS cú thể làm gỡ để tham gia bảo vệ rừng?
- Nghe - Nghe. - Theo dừi. - Nhận xột. - Trả lời. - Chiến tranh - Chỏy rừng - Chặt phỏ, khai thỏc quỏ sức tỏi sinh của rừng
- Vốn đầu tư trồng rừng của PAM, diện tớch rừng phỏt triển 9 triệu ha (1993). Phấn đấu 2010 trồng 5 tỉ ha.
- Mất nơi cư trỳ, hủy hoại Hệ sinh thỏi, giảm, tuyệt chủng,…
2. Bảo vệ tài nguyờn rừng.
- Rừng tự nhiờn của nước ta bị suy giảm theo thời gian, diện tớch và chất lượng. - Từ 1993 – 2001 diện tớch rừng đĩ tăng nhờ vốn đầu tư về trồng rừng của chương trỡnh PAM. - Tỉ lệ che phủ của rừng rất thấp 33 – 35% diện tớch đất tự nhiờn. - Trồng rừng, phủ nhanh đất trống đồi trọc, tu bổ, tỏi tạo rừng. - Sử dụng hợp lớ rừng đang khai thỏc.
- Bảo vệ đặc biệt khu rừng bảo hộ đầu nguồn, du lịch, bảo tồn đa dạng sinh học, …
3. Bảo vệ tài nguyờn động vật.
- Khụng phỏ rừng…bắn giết động vật quý hiếm, bảo vệ tốt mụi trường. - Xõy dựng nhiều khu bảo tồn thiờn nhiờn, vườn quốc gia để bảo vệ động vật, nguồn gen động vật. 4. Đỏnh giỏ kết quả học tập:
? Trỡnh bày giỏ trị của tài nguyờn sinh vật?
? Hiện nay, tỡnh trạng rừng của nước ta như thế nào? Cho biết 1 số biện phỏp bảo vệ rừng? ? Xu hướng biến động trong việc sử dụng đất ở Việt Nam hiện nay?
5. Hoạt động nối tiếp:
- ễn lại đặc điểm chung của khớ hậu, địa hỡnh, biển Việt Nam.
Tự rỳt kinh nghiệm.
Ngày soạn 15/4 Ngày
giảng 21/4
TIẾT 45: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIấN VIỆT NAM I. Mục đớch yờu cầu.
- HS cần nắm vững đặc điểm chung của tự nhiờn Việt Nam. - Biết liờn hệ hồn cảnh tự nhiờn với hồn cảnh kinh tế – xĩ hội. * Kĩ năng.
- Rốn luyện tư duy tổng hợp địa lớ thụng qua việc củng cố và tổng kết cỏc kiến thức đĩ học về cỏc hợp phần tự nhiờn.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiờn Việt Nam. - Quả cầu tự nhiờn.
- Bản đồ Việt Nam trong Đụng Nam Á.
III. Tiến trỡnh lờn lớp.
1.Ổn định trật tự. 2.Kiểm tra bài cũ.
? Đặc điểm chung của khớ hậu nước ta là gỡ?
? Cấu trỳc quan trọng của địa hỡnh Việt Nam là gỡ? Núi nước ta là 1 bỏn đảo của đỳng khụng? Giải thớch?
3. Bài mới : Vào bài (SGK)
HỘI ĐỒNG GIÁO VIấN HỘI ĐỒNG HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tỡm hiểu tự nhiờn VN. ? Tại sao tự nhiờn Việt Nam mang đặc điểm giú mựa ẩm.
? Tự nhiờn nhiệt đới giú mựa ẩm biểu hiện qua cỏc thành phần tự nhiờn như thế nào? - GV kết luận.
? Tớnh chất nhiệt đới giú mựa ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống như thế nào? ? Vựng nào, mựa nào tớnh chất núng ẩm bị xỏo trộn nhiều nhất?
Hoạt động 2:
? Tại sao tự nhiờn Việt Nam mang tớnh bỏn đảo nột?
- Dựng bản đồ Đụng Nam Á (vị trớ của phần đất liền và vựng biển Việt Nam).
? Ảnh hưởng của biển tới tồn bộ tự nhiờn Việt Nam như thế nào?
? Tớnh 1 km2 đất liền tương ứng với bao nhiờu km2 mặt biển.
S biển/ S đất liền = 1.000.000/ 330.000 = 3,03 -> vựng biển rộng chi phối tớnh bỏn đảo của tự nhiờn Việt Nam. TG 1: 2, 43 ; Vn 1:3,03.
? Là đất nước ven biển – Việt Nam cú thuận lợi gỡ trong phỏt triển kinh tế?
Hoạt động 3: - Chia lớp 3 nhúm.
- Yờu cầu đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Kết luận.
* Khú khăn miền nỳi:
- Vị trớ địa lớ.
- khớ hậu, địa hỡnh, sụng ngũi, TĐV, TN…
- Miền Bắc: mựa Đụng.
- Địa hỡnh kộo dài, hẹp ngang, biển ảnh hưởng sõu vào đất nước. * Thảo luận. * Khú khăn. - Chia 3 nhúm mỗi nhúm tỡm hiểu 1 vấn đề. - Nhúm 1: Đặc điểm nổi bật của tự nhiờn nước ta.
- Nhúm 2: Tỏc động của đồi nỳi tới tự nhiờn nước ta như thế nào?
- Nhúm 3: Nhiều nỳi nước ta cú những thuận lợi và khú khăn gỡ đối với phỏt triển kinh tế.
1. Việt Nam là một nước nhiệt đới giú mựa ẩm.
- Tớnh chất nhiệt đới giú mựa ẩm là tớnh chất nền tảng của tự nhiờn Việt Nam.
- Thể hiện trong cỏc thành phần của cảnh quan tự nhiờn, rừ nột nhất là mụi trường khớ hậu núng ẩm, mưa nhiều. 2. Việt Nam là một đất nước ven biển.
- Ảnh hưởng của biển rất mạnh mẽ, ss, duy trỡ, tăng cường tớnh chất núng ẩm, giú mựa của tự nhiờn Việt Nam.
3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi nỳi.
- Nước ta cú nhiều đồi nỳi. - Địa hỡnh đa dạng tạo nờn sự
+ Dịa hỡnh chia cắt. + Khớ hậu khắc nghiệt.
+ Giao thụng khụng thuận tiện. + Dõn cư ớt, phõn tỏn…
* Thuận lợi: Đất đai rộng, tài nguyờn khoỏng sản giàu cú,..
Hoạt động 4: Duy trỡ 3 nhúm thảo luận 3 vấn đề.
? Cảnh quan thay đổi từ Đụng – Tõy như thế nào? Thấp – Cao như thế nào? Nam – Bắc như thế nào?
? Sự phõn húa đa dạng tạo thuận lợi và khú khăn gỡ cho phỏt triển kinh tế – xĩ hội. * Thuận lợi:
+ Thiờn nhiờn đa dạng, đẹp…phỏt triển du lịch sinh thỏi.
+ Tài nguyờn tự nhiờn là nguồn lực phỏt triển kinh tế tồn diện.
* Khú khăn: + Nhiều thiờn tai
+ Mụi trường sinh thỏi dễ bị biến đổi.
- Nhúm 1: Vị trớ
- Nhúm 2: Sự phỏt triển tự nhiờn.
- Nhúm 3: Nơi giao lưu của nhiều hệ thống tự nhiờn - Do đặc điểm vị trớ địa lớ, lịch sử phỏt triển tự nhiờn, chịu tỏc động nhiều hệ thống tự nhiờn nờn thiờn nhiờn phõn húa từ Đụng – Tõy, từ thấp – cao; từ Bắc – Nam. Tạo nhiều thuận lợi và khú khăn cho sự phỏt triển kinh tế – xĩ hội.
phõn húa mạnh của cỏc điều kiện tự nhiờn.
- Vựng nỳi nước ta chứa nhiều tài nguyờn, khoỏng sản, lõm sản, du lịch, thủy văn,… 4. Thiờn nhiờn nước ta phõn húa đa dạng, phức tạp.
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập:
Đỏnh dấu x vào ụ cú nội dung đỳng nhất. * Tớnh chất nền tảng của tự nhiờn Việt Nam. a. Tớnh chất nhiệt đới giú mựa ẩm
b. Tớnh chất ven biển.
c. Tớnh chất đồi nỳi.
d. Tớnh chất đa dạng, phức tạp.
* Vựng mang tớnh chất núng ẩm bị xỏo trộn nhiều nhất là: a. Miền Bắc vào mựa Hạ.
b. Miền Nam vào mựa Hạ.
c. Miền Bắc vào mựa Đụngù.
d. Miền Nam vào mựa Đụngù.
* Vựng chịu tỏc động trực tiếp sõu sắc của cả đất liền và biển ở nước ta. a. Đồng bằng Bắc Bộ
b. Đồng bằng duyờn hải Trung Bộ.
c. Đồng bằng Nam Bộ.