MỤC TIÊU YÊU CẦU Ngày soạn :4.10.2009 1 Kiến thức cơ bản: Tiết chương trình :

Một phần của tài liệu Giáo an sử 12 NC (Trang 48 - 52)

1. Kiến thức cơ bản: Tiết chương trình : 16

- Nắm được quá trình phát triển lịch sử của Nhật từ sau CTTG

- Hiểu đươc vai trị kinh tế quan trọng của Nhật trên thế giới và đặc biệt ở châu Á - Lí giải đươc sự phát triển thần kì của Nhật Bản

2. Về tư tưởng:

- Thán phục và tự hào hơn về khả năng sáng tạo con người

- Ý nghĩa về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với cơng cuộc hiện đại hĩa đất nước

3. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp

II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên :

2.Học sinh :

-Soạn bài mới theo hướng dẫn của giáo viên. -Xem trước và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

III.Phương pháp dạy học :

-Phát vấn, hoạt động lớp, hoạt động cá nhân.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Ổn định lớp 2.Kiểm ta bài cũ:

* Câu hỏi:

Tình hình Tây Âu 1973 -1991, 1991 - 2000

Ra đời và hoạt động của tổ chức Liên minh châu Âu.

3. Dẫn dắt vào bài mới

Ở bài 6 và bài 7. chúng ta đã tìm hiểu 2 trung tâm kinh tế chính trị của TBCN là Mĩ và Tây Âu. Ở châu Á cĩ một nước được xếp vào một trong 3 trung tâm của CNTB đĩ là Nhật Bản. Nhật Bản đã phát triển thân kì và trở thành siêu cường như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này thơng qua bài 8. Nhật Bản.

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản HS cần nắm Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân

-GV : giới thiệu khái quát về tình hình Nhật sau chiến tranh

3 triệu người chế và mất tích , 40% đơ thị , 80% tàu bè , 34% máy mĩc bị phá hủy , 13 triệu người thất nghiệp , nạn đĩi rét đe dọa nước Nhật Bản khĩ khăn lớn nhất bao trùm cả đất nước Nhật là:

+Thiếu thốn nghiêm trọng về hàng hĩa , lương thực thực phẩm.

+Thất nghiệp trầm trọng( 13 triệu) +Lạm phát với tốc độ phi mã.

Dù bị chiếm đĩng nhưng chính phủ mới của Nhật vẫn tồn tại và được phép hoạt động.Mỹ khơng “trực trị“ mà thơng qua chính phủ Nhật.Những người cầm quyền Nhật cĩ nghĩa vụ phải thực hiện các chỉ thị quyết định của bộ chỉ huy tối cao các lực lượng Đồng minh(SCAP)

Hiến pháp mới qui định Nhật là nước quân chủ lập hiến nhưng thực chất là theo chế độ dân chủ đại nghị tư sản.Hiến pháp mới vẫn duy trì ngơi vị Thiên hồng mang tính chất tượng trưng khơng cịn quyền lực đối với Nhà nước , xác định Nghị viện gồm cĩ hai viện do nhân dân bầu ra , là cơ quan quyền

I/NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN1952 1952

*Chiến tranh tàn phá nặng nề

*Từ cuối tháng 8/1945, quân đội Mỹ dưới danh nghĩa quân Đồng minh đã vào chiếm đĩng Nhật bản.

*Về chính trị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh ( SCAP) đã loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh , xét xử tội phạm chiến tranh , ban hành Hiến pháp mới ( 1947) : -Nhật là nước quân chủ lập hiến nhưng thực chất là theo chế độ dân chủ đại nghị tư sản.

- Nhật vẫn duy trì ngơi vị Thiên hồng mang tính chất tượng trưng khơng cịn quyền lực đối với Nhà nước

-Nhật Bản cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh

lực tối cao giữ quyền lập pháp ; chính phủ nắm quyền hành pháp , do thủ tướng đứng đầu. Nhật Bản cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh , khơng đe dọa hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế ;khơng duy trì quân đội thường trực , chỉ cĩ lực lượng phịng về dân sự bảo đảm an ninh , trật tự trong nước. Nhận xét

+Các chính sách về kinh tế và chính trị nhìn chung là tích cực và khoan hồng , khơng diến ra việc trả thù.

+Do tình hình thế giới cĩ nhiều thay đổi nên chính sách của Mỹ với Nhật cĩ những điều chỉnh quan trọng nhằm biến Nhật thành một đồng minh quan trọng và lệ thuộc vào Mỹ , tiêu biểu là việc ký...

Câu hỏi củng cố:

-Nêu nội dung cơ bản của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong thời kỳ bị chiếm đĩng và ý nghĩa của chúng.

- Liên minh Nhật –Mỹ được thể hiện như thế nào ?

Hoạt động 2: thảo luận nhĩm

-GV-trên cơ sở giới thiệu phần I , phân lớp làm 3 nhĩm thảo luận và trình bày trước lớp các giai đoạn cịn lại

+Nhĩm 1:trình bày tình hình Nhật Bản từ 1952 đến 1973. Kinh tế.

+Nhĩm 2: Khoa học kỹ thuật. +Nhĩm 3: Chính trị, đối ngoại.

-HS : các nhĩm thảo luân và sau đĩ cử người lên trình bày nội dung được phân cơng. -GV sau mỗi phần trình bày của mỗi nhĩm.GV nhận xét và chốt ý

*.Gai đoạn 1952-1973

+Kinh tế: sau khi được phục hồi , từ 1952- 1960 , kinh tế Nhật phát triển nhaqnh chĩng , nhất là từ năm 1960 đến 1973 , thường được gọi là giai đoạn phát triển thần kỳ của Nhật.biểu hiên...

+Rất coi trọngđẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua phát minh...

*Về kinh tế : thực hiện 3 cuộc cải cách lớn

- Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế , giải tán các“Đaibátxư”.

- Cải cách ruộng đất

- dân chủ hĩa lao động ( thơng qua các luật về lao động )

 dựa vào viện trợ Mỹ và nổ lực của bản thân , đến năm 1950-1951 , kinh tế Nhật phục hồi , đạt mức trước chiến tranh. *Về đối ngoại : chủ trương liên minh chặt chẽ với Mỹ.

-Ký Hiệp ước hịa bình Xan phơranxixcơ và Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhât ( 1951) chấm dứt chế độ chiếm đĩng của Đồng minh vào năm 1952 , thiết lập quan hệ mới giữa Mỹ và Nhật

II/NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN1973 1973

*

Kinh tế

- được gọi là giai đoạn phát triển “ thần kỳ”: tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm 10,8% ( 1969)1973:7,8% ; vươn lên hàng thứ hai trong thế giới tư bản. - Từ những năm 70 trở đị , Nhât trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.( Mỹ và Tây Âu )

*Khoa học-kỹ thuật

-Rất coi trọng phát triển giáo dục và khoa học –kỹ thuật.

-Năm 1968 mua bằng phát minh của nước ngồi trị giá 6 tỉ USD. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chủ yếu tập trung vào cơng nghiệp dân dụng

-Đạt nhiều thành tựu lớn :

+các sản phẩm nổi tiếng như ti vi , tủ lạnh , ơ tơ

+chủ yếu tập trung vào ...

+Về thành tựu: GV sử dụng hình ành minh họa cho các thành tựu tiêu biểu về KHKT của Nhật.

*Nguyên nhân phát triển

-Con người được coi là yếu tố quyết định hàng đầu đối với sự phát triển

-Vai trị quản lý , lãnh đạo cĩ hiệu quả của Nhà nước

- Chế độ làm việc suốt đời , chế độ hưởng lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đồn xí nghiệp được coi là ba “ kho báu thiêng liêng ’’ làm cho các cơng ty của Nhật và cĩ sức mạnh cạnh tranh cao.

- Áp dụng các thành tựu KH-KT nâng cao năng suất , chất lượng , hạ giá thành

-Chi phí quốc phịng thấp ( khơng quá 1% GDP).

-Biết tận dụng tốt các yếu tố bên ngồi để phát triển như viện trợ Mỹ , chiến tranh TT,VN...Trong những nguyên nhân trên nhấn mạnh nhân tố con người và xã hội(Sách báo thường viết: người Nhật chăm chỉ làm việc và được đào tạo chu đáo, họ chú ý tỉ mỉ những cái nhỏ nhất,điều tra kỹ càng trước khi quyết định;họ đặc biệt chú trọng chữ tín;cĩ ý thức cộng đồng, trước hết là từ đơn vị , cơng ty của mình, khơng dựa vào họ hàng theo quan niệm „một người làm quan...“

Đảng Dân chủ Tự do ( LDP) liên tục cầm quyền.( 1955-1993).Dưới thời thủ tướng Ikêđa Hayato( 1960-1964) đã chu trương xây dựng “Nhà nước phúc lợi chung’’ , thu nhập quốc dân tăng gấp đơi trong 10 năm ( 1960- 1970)

thế kỷ như đường ngầm dưới đáy biển dài 53,8 km...

*Nguyên nhân phát triển

-Con người được coi là yếu tố quyết định hàng đầu đối với sự phát triển

-Vai trị quản lý , lãnh đạo cĩ hiệu quả của Nhà nước

- Chế độ làm việc suốt đời , chế độ hưởng lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đồn xí nghiệp được coi là ba “ kho báu thiêng liêng ’’ làm cho các cơng ty của Nhật và cĩ sức mạnh cạnh tranh cao. - Áp dụng các thành tựu KH-KT nâng cao năng suất , chất lượng , hạ giá thành

-Chi phí quốc phịng thấp ( khơng quá 1% GDP).

-Biết tận dụng tốt các yếu tố bên ngồi để phát triển như viện trợ Mỹ , chiến tranh TT,VN...

*Hạn chế

-Nghèo tài nguyênnguồn nguyên , nhiên liệu phụ thuộc bên ngồi.

-Cơ cấu vùng kinh tế thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vào ba trung tâm là Tokiơ , Ơxaca và Nơgơia; giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp.

-Sự cạnh tranh quyết liêt của Mỹ , Tây Âu , các nước Nic , TQ ...

Về chính trị:

-Đảng Dân chủ Tự do ( LDP) liên tục cầm quyền.( 1955-1993).Nền chính trị Nhật bản nhìn chung là ổn định.

Chính sách đối ngoại: liên minh chặt chẽ với Mỹ.

Năm 1956: bình thường hĩa quan hệ với LX và gia nhập LHQ.

4. Củng cố:

Sử dụng bảng thống kê, hướng dẫn học sinh đọc bảng thống kê, hướng dẫn học sinh đọc bảng thống kê (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các gđ ls

+ Chính sách đối ngoại của Nhật trong thời kì ‘CT lạnh” - Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS

+ Những nhân tố nào thúc đầy sự phát triển, thần kì của KT, Nhật + Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật trong thời kì “CT lạnh”

5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

+ Vận dụng kiến thức đã học nắm được nội dung cơ bản của bài học theo bảng thống kê + Trả lời câu hỏi nhận thức theo hướng dẫn của thầy

Bài 9 : NHẬT BẢN

1.Ổn định lớp Ngày soạn :10.10.2009 2.Kiểm ta bài cũ: Tiết chương trình : 17

Nhật Bản từ 1945 đến 1952. Nhật Bản từ 1952 đến 1973.

3. Dẫn dắt vào bài mới

Chúng ta đã tìm hiểu tình hình của Nhật Bản từ 1945 đến 1952 với những khĩ khăn to lớn do hậu quả Chiến tranh thế giới thứ II gây ra. Và trong một thời gian ngắn từ 1952 đến 1973 Nhật Bản đã vươn lên trở thành một trong ba trung tâm lớn của thế giới. Để hiểu thêm vế Nhật Bản từ 1973 đến năm 2000. Chúng ta tiếp tục học tiết 2 bài 9 :

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản HS cần nắm Hoạt động 1: thảo luận nhĩm

+ Nhĩm 1:trình bày tình hình Nhật Bản từ

Một phần của tài liệu Giáo an sử 12 NC (Trang 48 - 52)