Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN

Một phần của tài liệu Giáo an sử 12 NC (Trang 30 - 33)

+ Nguyên nhân ra đời: thế giới cĩ nhiều chuyển biến nhu cầu hợp tác phát triển , hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc , sự ra đời và phát trỉển của các tổ chức mang tính khu vực như EEC.

+Sự thành lập +Hoạt động 1967-1975 1976 đến nay

Hiệp ước Ba- li ( 1976 ) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tơn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ ; khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau ; khơng sử dụng bạo lực hoặc đe dọa bằng bạo lực đối với nhau ; giải quýêt các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình; hợp tác phát triển cĩ hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế ,văn hĩa và xã hội.

sự phát triển các thành viên mới : Brunây( 1984) , VN ( 1995) , Lào và Mianma ( 1997) , CPC ( 1999)

Tháng 11.2007: thơng qua Hiến chương ASEAN

Câu hỏi

Nêu các mốc chính của cuộc đấu tranh chống đế quốc ở Lào từ năm 1945 đến 1975.

Hãy cho biết các nội dung chính của các giai đoạn lịch sử CPC từ 1945 đến năm 1993. Trình bày hịan cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và nội dung chính của Hiệp ước B-li.

CPC bước vào thời kỳ phục hồi kinh tế và đã đạt được một số thành tựu đáng kể

3/Các nước ĐNA khác.

* Brunây: Kinh tế cĩ nét đặc thù riêng (chủ yếu là khai thác dầu mỏ và khí đốt) phải nhập 80% lương thực, TP.

* Mianma:

- Trước những năm 80, thực hiện chính sách kinh tế tự lực, hướng nội “Đĩng cửa”.

- Từ 1988, chính phủ thực hiện chính sách cải cách “mở cửa” →Kinh tế tăng trưởng cĩ sự

khởi sắc.

III/ Sự ra đời và phát triển của tổ chứcASEAN ASEAN

1/Hồn cảnh ra đời. : khu vực và thế giới cĩ nhiều chuyển biến

- Cần cĩ sự hợp tác với nhau để phát triển - hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc kinh tế.

- Sự xuất hiện và phát triển của các tổ chức hợp tác mang tính khu vực , tiêu biểu là EEC đã tác động đến các nước ĐNA.

2/Sự thành lập: thành lập ngày 8/8/1967 tại Băng cốc với sự tham gia của 5 nước là In , Malaixia , Xingapo , Thái Lan và Philippin. 3/ các giai đoạn phát triển:

-Giai đoạn 1967-1975 : tổ chức non yếu , hợp tác lỏng lẻo , chưa cĩ vị trí trên trường quốc tế.

-Giai đoạn từ 1976 đến nay:mở rộng và ngày càng phát triển .

+Hiệp ước Bali( 2/1976): (SGK)

+Năm 1984: Brunây trở thành thành viên thứ sáu

+Tháng 7.1995 : Vn trở thành viên thứ bảy. +Tháng 7.1997: Lào và Mianma gia nhập . +Tháng 4.1999: CPC gia nhập.

+Tháng 11.2007, các nước thành viên đã ký bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh

4. Củng cố:

* Giáo viên

- Kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh bằng hình thức yêu cầu các em nhớ các mốc phát triển của nhĩm 5 nước sáng lập ASEAN, các nước Đơng Dương.

5. Dặn dị : Bài tập về nhà

- Chiến lược phát triển KT của nhĩm 5 nước sáng lập Asean (chiến lược, hướng nội, hướng ngoại)

- Các nước Đơng Nam Á (thứ tự, thời gian, nội dung LS)

Bài 5 ẤN ĐỘ VÀ KHU VỰC TRUNG ĐƠNG

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Ngày soạn :10.9.2009 1. Kiến thức cơ bản: Tiết chương trình : 10 1. Kiến thức cơ bản: Tiết chương trình : 10

- Nắm những nét lớn về quá trình giành độc lập của Ấn Độ, những mốc chính của tiến trình cách mạng khu vực Trung Đơng.

- Những giai đoạn, thành tựu xây dựng đất nước của Ấn Độ.

2. Về tư tưởng:

+ Nhận thức được tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập, dân tộc ở Ấn Độ và khu vực Trung Đơng.

3. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp trên cơ sở sự kiện đơn lẽ

- Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, so sánh các sự kiện, biết sử dụng lược đồ Ấn Độ B.Chuẩn bị :

1.Giáo viên :

+ Lược đồ Ấn Độ và khu vực Trung Đơng sau CTTG thứ 2

2.Học sinh :

-Xem trước bài mới trong sách giáo khoa. C.Phương pháp và hình thức dạy học :

-Sử dụng lược đồ kết hợp đặt câu hỏi để học sinh ghi nhớ những mốc chính bài giảng. -Giảng giải, thảo luận nhĩm, phát vấn cho học sinh thảo luận.

D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

-Sự phát triển của các nước Đơng Nam Á.

3. Giảng bài mới Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở Ấn Độ và khu vực Trung Đơng cĩ sự thay đổi sâu sắc Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu về bài 5 Ấn Độ và khu vực Trung Đơng.

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản cần nắm Hoạt động 1 : cả lớp

-GV sử dụng lược đồ khu vực Nam Á giới thiệu về khu vực nầy và tập trung vào Ấn Độ : là quốc gia rộng lớn và đơng dân thứ hai ở châu Á , với diện tích 3,3 triệu km2 , dân số 1 tỉ 20 triệu ( 2000).

-GV nêu câu hỏi: những sự kiện nào chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1945-1947?

-HS dựa vào SGK suy nghỉ trả lời.

-GV nhận xét và chốt ý. (Số liệu : năm 1946 cĩ 848 cuộc bãi cơng , tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ở Bombay--. Hưởng ứng của các lực lượng dân tộc .Đầu năm 1947 , cao trào bãi cơng của cơng nhân tiếp tục bùng nổ , tiêu biểu là cuộc bãi cơng của 40 vạn cơng nhân ở

Cancutta.Ngày 30/1/1948 vị lãnh tụ kiệt xuất của nhân dân Ấn Độ là M.Gandi bị bọn phản động ám sát , nhưng Đảng Quốc đại vẫn tiếp tục lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước.)

-GV : để đối phĩ với cuộc dấu tranh đĩ , thực dân Anh đã phải làm gì ?hậu quả của việc làm đĩ như thế nào ?

-HS suy nghỉ trả lời.GV hướng dẫn: đát nước bị chia cắt làm hai quốc gia theo tơn giáo và sự xung đột tơn giáo kéo dài đến ngày nay -GV củng cố phần 1: nền độc lập mà nhân dân Ấn Độ đạt được đã trải qua những nấc thang nào?..diễn ra từ thấp đến cao , yêu cầu của độc lập cũng đạtu đựoc từ thấp đến cao : từ độc lập đến tự trị hồn tồn

-GV nêu câu hỏi: Ấn Độ đã đạt được những thành tựu to lớn trong xây dựng đat nước như thế nào? -HS suy nghỉ trả lời. -GV chốt ý. + Về kinh tế :  Nơng nghiệp I/ ẤN ĐỘ

1/ Cuộc đấu tranh giành độc lập

- Sau CTTG II , cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc do Đảng Quốc đại lãnh đạo phát triển mạnh mẽ.

-Kết quả: thực dân Anh phải nhượng bộ , trao quyền tự trị theo phương án cho Ấn Độ thành hai quốc gia trên cơ sở tơn giáo : Ấn Độ và Pakixtan vào 15-8- 1947

-Khơng thỏa mãn vưới qui chế tự trị , Đảng Quốc đại do Nêru đứng đầu đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục đấu tranh. Ngày 26/1/1950 Ấn Độ tuyên bố độc lập và trở thành nước cộng hịa.

2/Cơng cuộc xây dựng đất nước. đạt nhiều thành tựu về nơng nghiệp và cơng nghiệp. a/ Nơng nghiệp: tiến hành cuộc “Cách mạng xanh”1995 là nước xuất gạo đứng hàng thứ ba trên thế giới.

b/Cơng nghiệp : đứng vị thứ 10 trên thế giới: sử dụng năng lượng hạt nhân vào sản xuất điện , chế tạo đựoc máy mĩc , hĩa chất , máy bay , ti vi màu…tốc độ tăng trưởng GDP năm

Cơng nghiệp

+Khoa học kỹ thuật , ván hĩa , giáo dục +Về đối ngoại.

Câu hỏi dùng để cũng cố phần II

Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ÂĐ trong những năm 1945 -1950 diễn ra như thế nào?

Hoạt động 1 : cả lớp

-GV sử dụng lược đồ khu vực Trung Đơng giới thiệu về khu vực nầy cửa ngỏ 3 châu: Á, Âu, Phi với kênh đào xuy- ê, có nguồn dầu mỏ rất phong phú.

-Tình hình Khu vực Trung Đơng trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

-Theo NQ 181 ngày 29-11-1947 của Liên hợp quốc sự đơ hộ của Anh bị hủy bỏ và Palextin bị chia làm hai quốc gia : một của người Á Rập Palextin và một của người Do Thái. Ngày 14-5-1948, Nhà nước Do Thái thành lập, lấy tên là Ixraen. Khơng tán thành Nghị quyết 181, ngày 15-5-1948, bảy nước Á Rập đã tấn cơng Ixraen. Từ đĩ, xung đột giữa Ixraen và Palextin diễn ra liên miên.

-Nhĩm “Bốn bên” :Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu, Nga và Mỹ.

1995 là 7,4% , năm 2000 là 3,9%

c/Khoa học kỹ thuật văn hĩa , giáo dục :cĩ những bước tiến nhanh chĩng , là cường quốc về cơng nghệ phần mềm , cơng nghệ hạt nhân và cơng nghệ vũ trụ.

d/Về đối ngoại: thực hiện chính sách hịa bình , trung lập , luơn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước .

Năm 11972 , thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ta.

Một phần của tài liệu Giáo an sử 12 NC (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w