Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật - Lớp 4 Trọn bộ (Trang 40 - 42)

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

* Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ1. Quan sát nhận xét.

- GV gt một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại để HS nhận biết:

+ Tranh tĩnh vật với tranh khác loại. + HS trả lời theo cảm nhận của mình,

+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ? - GV gt một số tranh để HS nhận biết đặc

điểm của tranh tĩnh vật: + Hình vẽ trong tranh. + Màu sắc trong tranh…

- Giáo viên tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.

HĐ2. Cách vẽ tranh.

- GV gợi ý cách vẽ để HS nhận ra:

- Cách vẽ hình, cách vẽ màu… + HS quan sát cách vẽ + Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định.

+ Vẽ lọ, vẽ hoa.

+ Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn.

HĐ3. Thực hành.

- Cho học sinh quan sát một số bài tham

khảo của HS năm trớc. + HS thực hành vào giấy vẽ hoặc - Khi HS làm bài, GV quan sát lớp nhắc HS: vở tập vẽ.

+ Quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu: hình dáng, màu sắc…

- HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp

HĐ4. Nhận xét đánh giá

- GV chọn một số bài để đánh + Học sinh nhận xét và nêu cảm

- GV tổng kết bài nhận riêng.

Bài 19: thờng thức mĩ thuật

Xem tranh dân gian việt nam

I. mục tiêu

- HS hiểu sơ lợc về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.

- HS tập nhận xét để hiều vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.

- HS yêu quý có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. II. chuẩn bị

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật - Lớp 4 Trọn bộ (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w