E. HDVN: t. đọc trớc bài 17và bài 18-SGK- Tìm hiểu vật liệu cơ khí.IV. Đề bài và hớng dẫn đáp án chấm: IV. Đề bài và hớng dẫn đáp án chấm:
1. Đề bài in riêng.2. HD đáp án chấm: 2. HD đáp án chấm:
Câu 1: (2điểm)
- Hình chiếu đứng có hớng chiếu vuông góc từ trớc tới. 0,5đ - Hình chiếu bằng có hớng chiếu vuông góc từ trên xuống. 0,5đ - Hình chiếu cạnh có hớng chiếu vuông góc từ trái sang phải. 0,5đ - Trên bản vẽ :+ cạnh thấy vẽ bằng nét liền đậm 0,25đ
+cạnh khuất vẽ bằng nét đứt. 0,2đ
Trờng THCS TTNC Bò & Đồng Cỏ - Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội
a, ...hình vẽ...quy tắc...
b, ...liền đậm...liền mảnh... 3/4 vòng...nét đứt... 6x0,5=(3đ) Câu3 (3đ) Căn cứ vào hình chiếu ta có:
Bảmg1 1,5đ Hình dạng khối A B C Hình trụ x Hình hộp x Hình nón cụt x Bảng2 1,5đ 3đ Hình dạng khối A B C Hình trụ x Hình nón cụt x Hình chỏm cầu x
Câu 4(2đ)- Vẽ đúng mỗi hình chiếu cho 0,5đx3=1,5đ 1,5đ - Ghi kích thớc (hoặc vẽ đúng kích thớc) cho 0,5đ 0,5đ
(2,0đ)
Ngày soạn:... Bài soạn Công nghệ 8
Ngày dạy:... Phần Hai: Cơ khí
Ch
ơng 3: Gia công cơ khí
Tiết 16:
Bài 18: vật liệu cơ khí
I. Mục tiêu:
1. - Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến .
- Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí- Hớng dẫn HS nghiên cứu bài 19 SGK tr57.
2. Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết các vật liệu cơ khívà liên hệ vào cuộc sống. 3. Có ý thức tự học trên lớp cũng nh ở nhà theo hớng dẫn của GV.
II. Chuẩn bị :
GV chuẩn bị cho cả lớp – Bảng mẫu các kim loại (vật liệu cơ khí)- Có sẵn . In phiếu học tập về tìm VLCK đợc sử dụng tạo ra các sản phẩm cơ khí:
Trờng THCS TTNC Bò & Đồng Cỏ - Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội
III.Tổ chức các hoạt động dạy và học:
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Tiểu kết. HĐ1:Giới thiệu phần học- mục tiêu
bài học:
- HD cho hs tự đọc bài vai trò quan trong của cơ khí đối với sx và đời sống hiện nay.(bài 18).
- Trong cuộc sống đang phát
-Nghe HD nghiên cứu bài 17- SGK.
- Liên hệ cuộc sống để thấy rõ vai trò của cơ khí trong sự phát triển coông
Trờng THCS TTNC Bò & Đồng Cỏ - Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội
triển, ở đâu ta cũng thấy có mặt của sản phẩm cơ khí – tất nhiên nó đợc làm ra từ các vật liệu cơ khí.
- Vậy, vật liệu nói chung thì rất đa dạng, nhng ta chỉ tìm hiểu nh thế nào là vật liệu cơ khí? Cho ví dụ cụ thể ở một sản phẩm nh chiếc quạt, thì mỗi chi tiết đợc làm từ vật liệu gì? - GV giới thiệu mục tiêu bài 18.
HĐ2 Tìm hiểu các VL kim loại phổ biến:
- Hãy đọc phần đầu của bài 18 và cho biết ; Căn cứ vào đâu để chia nhóm VLCK?
-Em cho vd về sản phẩm cơ khí bất kì mà em biết? Những chi tiết cấu tạo thành chiếc xe đạp của em làm từ vật liệu gì vậy?
- Một sản phẩm đợc làm nên từ nhiều chi tiết vật liệu khác nhau, để biết nhanh tên gọi vật liệu của chi tiết ta cùng phân loại theo sơ đồ hình 18.1. Kim loại đen có thành phần cấu tạo chính là gì? ngời ta phân loại kim loại đen nh thế nào?
- Gang khác thép ở chỗ nào? - có mấy loại gang? Có mấy loại thép?
-Phân biệt thép tốt và thép thờng? ---Ưu và nhợc điểm chủ yếu của kim loại đen là gì?
GV tiểu kết phần a, sang phần b,: GV: ngoài kim loại đen còn lại là kim loại màu.
-Kim loại màu là gì? kể tên các kim loại màu mà em biết?
- Kim loaị màu có những u, nhợc
nghiệp hoá. - Cho vd: cánh quạt làm từ nhựa tổng hợp, động cơ quật làm từ thép, đồng và hợp kim... - VLCK là những vật liệu dùng trong ngành cơ khí để sx ra các sản phẩm cơ khí. - Mở SGK - đọc và trả lời câu hỏi của GV.
- Căn cứ vào nguồn gốc, cấu tạo và tính chất của vật liệu.
- Các ý kiến trả lời câu hỏi của GV...
- Quan sát sơ đồ – hiểu sơ bộ các nhóm vật liệu cơ khí.
-TPCCKLĐ là:sắt,các bon...
- ở tỉ lệ các bon trong cấu tạo của nó.
+thép thờng để XD còn thép tốt để làm ra các chi tiết máy và dụng cụ gia đình( dao ,kéo...)
- Đọc sgk và trả lời tiếp...
+Ưu: là VL cứng dùng nhiều vì giá rẻ.
+Nhợc :hay bị õy hoá- gỉ sắt. - KLM có: Tiết 16: Bài 18 I. Các vật liệu cơ khí phổ biến: - Căn cứ vào ngồnn gốc,cấu tạo, tính chất để chia nhóm VLCK.
1. Vật liệu kim loại:a, Kim loại đen. a, Kim loại đen.
-TP chính:Fe, C -Tỉ lệ C:>2,14% là gang. - Tỉ lệ C: ≤ 2,14% là thép. +Có 3 loại gang: 2,14%<C≤6,67%(trắng- dẻo- xám). +Có 2 loại thép( thép cácbon và thép hợp kim) +Riêng thép cácbon có 2 loại (loại thờng và loại tốt)
b, Kim loại màu:
- Các kim loại còn lại( Cu, Al,Zn, Sn, Pb...)
- Kim loại thờng dùng ở dạng hợp kim.
- Ưu : dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. ít bị ỗy hoá hơn KLĐ, dễ rán mỏngvà kéo dài....
Trờng THCS TTNC Bò & Đồng Cỏ - Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội
điểm gì nổi bật so với kim loại đen?
- Hay kể 1 số công dụng của đồng, nhôm, thiếc, chì, kẽm?
- HĐ nhóm tìm hiểu vật liệu cấu tạo các sản phẩm ghi ở SGK tr 61. Tổng hợp....tiểu kết...ghi bảng phần b.
HĐ3. Tìm hiểu các VL phi kim loại:
- Em hãy cho VD về vật liệu phi kim? - Vật liệu phi kim có tính chất gì đặc biệt?Hãy hình dung trong công nghệ điện nếu ko có VL phi kim?
-Vật liệu phi kim cũng rất đa dạng, để dơn giản ta chỉ xét phi kim phổ biến đó là chất dẻo, cao su – nó đợc dùng nhiều trong cơ khí .
- Hãy đọc phần chất dẻo( tr 62) và phân biệt chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn?
- Chất dẻo đợc dùng trong cơ khí ntn? Cho VD?
-Hãy cho VD về việc sử dụng cao su trong cơ khí?
- HĐ nhóm phần nhận biết chất dẻo? (2ph) tr 62
HĐ4.Tìm hiểu TC cơ bản của VLCK:
-GV đặt V/đ: Muốn có một sản phẩm phù hợp với điều kiện chế tạo sản phẩm lại có những TC phù hợp với điều kiện nơi nó làm việc cần phai n/c TC của vạtt liệu làm ra sản phẩm đó. - N/c mục II SGK , em hãy cho biết VLCK có những t/c cơ bản nào? -Tính chất công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?
- Mỗi t/c cho một vd để minh hoạ cho
+Ưu: ít bị ôy hoá hơn KLĐ.Dẫn điện,dẫn nhiệt tốt.dễ kéo dài , rán mỏng, chống mài mòn tốt. +Nhợc ;’ kém cứng , giá thành cao hơn KLĐ. - Các nhóm HĐ lần 1 theo hiệu lệnh của GV. - HS nc và trả lời CH : +Cao su, chất dẻo, gỗ, thuỷ tinh, sứ, gốm, mica, ....
+VLPK có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt rất kém. Có t/c : dễ gia công, không bị ôxy hoá, ít mài mòn....
- Đọc và HĐ nhóm cho kết quả so sánh.
- Chất dẻo dùng rộng rãi trong cơ khí nh: vỏ dây điện, ống dẫn .Chất dẻo nhiệt rắn dùng làm ổ đỡ, bánh răng, vỏ máy... - Cao su dùng làm dây cáp điện, săm lốp, đai truyền, ống dẫn,vòng đệm, vật liệu cách điện... - HĐ nhóm lân2 nhận biết chất dẻo, cao su.
- Đọc SGK nêu 4 t/c của
- Đồng và nhôm đợc dùng nhiều trong công nghệ truyền tải điện năng và các thiết bị điện dân dụng.
2. Vật liệu phi kim:
- Dẫn điện, dẫn nhiiệt kém.
- Dễ gia công, không bị ôxy hoá, ít mài mòn
a, Chất dẻo:
* Chất dẻo nhiệt:(SGK) * Chất dẻo nhiệt rắn: (SGK- tr 62)