Dụng cụ đo và kiểm tra:

Một phần của tài liệu giao an cn8(tron bo) (Trang 48 - 52)

-GV giới thiệu các dụng cụ nằm trong mục học – yêu cầu HS quan sát kết hợp cả SGK để nhận ra đâu là thớc lá, thớc cặp.- nhận xét vật liệu cấu tạo của chúng? Chúng có công dụng ntn?

-Khi nào ta dùng thớc lá, thớc cuộn, thớc mét,trong gia công cơ khí? - Khi đo kích thớc nhỏ≤ mm ta dùng thớc nào để đo đợc chính xác nhất?

- Treo tranh thớc cặp giới thiệu cấu tạo- sau đó là thớc cặp thật- chỉ từng bộ phận cấu tạo- cách dùng sẽ học sau.

- Quan sát H 20.3, Em cho biết để đo góc ta dùng dụng cụ nào?-GV giới thiệu thớc đo góc vạn năng-HD cách dùng.

HĐ3 Tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt:

Hãy quan sát H 20.4 SGK và GV nêu câu hỏi:

- Nêu tên gọi, công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ?

- Mở hộp đồ dùng cơ khí- giới thiệu êtô,cờlê,mỏlết, ...

- Hãy mô tả hình dáng, cấu tạocủa các dụng cụ trên? - Trực quan hớng dẫn sử dụng các đồ dùng trên. - GV tiểu kết.Chỉ cần nhớ tên và cách dùng nó ntn . HĐ4 Tìm hiểu các dụng cụ gia công.

-Ta sẽ làm gì? để gia công sản phẩm nào? dùng vật liệu gì? dùng dụng cụ nào để gia công? đo là những công viêc cần thiết của một thợ cơ khí.

- HS khác nhận xét- cho điểm. - Quan sát các hình 20.1,20.2,20.3 và đồ dùng của GV – nhận xét các phần của mỗi dụng cụ, công dụng của dụng cụ đó, (chỉ trên đồ dùng đó) - Để đo các kích thớc lớn - Ta dùng thớc cặp...compa...

- Mô tả cấu tạo của thớc cặp.( chỉ trên thớc thật).

- Nhận biết dụng cụ để đo góc trong gia công cơ khí.

-Cá nhân độc lập quan sát và nhận xét cấu tạo và cách dùng các đồ dùng kể trên. - Nhận biết cách dùng đồ dùng. - quan sát H20.5 SGK trả lời câu hỏi của GV:

Tiết 17 :Bài 20

I. Dụng cụ đo và kiểm tra: tra:

1. Thớc đo chiều dài: a, Thớc lá: Cấu tạo – a, Thớc lá: Cấu tạo –

SGK tr 67.

- dùng để đo độ dài chi tiết có độ dài lớn tới mm

b, Thớc cặp:- Cấu tạo : SGK H20.2 - Cấu tạo : SGK H20.2 - để đo đờng kính các chi tiết nhỏ≤ mm-độ chính xác cao hơn. 2. Thớc đo góc: -Êke,ke vuông, - Thớc đo góc vạn năng. II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt:

êtô,kìm, cờlê, mỏ lết, tua vít, mỗi loại có nhiều cỡ khác nhau.

III-Dụng cụ gia công: Ca, đục, khoan, đục, đột, vạch dấu, các loại máy liên quan...

Trờng THCS TTNC Bò & Đồng Cỏ - Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội

-Theo em quan sát thực tế, Thợ sắt dùng những dụng cụ nào để cắt sắt? Gợi ý vật có độ d nhỏ,dày thì dùng dụng cụ nào? vật có độ d lớn?...

-Hiện nay để nâng cao năng suất , ta đã sử dụng rất nhiều máy thế cho các dụng cụ bằng tay.Song, ngời thợ hoặc ngời bình thờng cũng phải thành thạo việc sử dụng các dụng cụ bằng tay- đó cũng là cơ sở quan trọng để làm việc. -Suy luận. -Liên hệ thực tế của những ngời thợ cơ khí . +Vật cứng dày độ d nhỏ ta dùng dũa.dùng đột.máy mài... +Vật có độ d lớn có thể dùng ca sắt bằng tay, khoan máy,đục máy... -Thấy đợc tầm quan trọng của sử dụng đồ dùng cơ khí.

HĐ5: Tổng kết- củng cố- HDVN:

- Ngoài các dụng cụ kể trên, mỗi loại còn có dụng cụ nào khác? (tiếp tục tự tìm hiểu và bổ sung)

- Trả lời các câu hỏi SGK- tr70.

- HD: đọc các bài 21+bài22/ liên hệ quan sát việc làm của thợ XD,Sắt, hàn, khoan... để hiểu biết cách dùng các dụng cụ cơ khí đã học.

Ngày soạn:... Tiết 18 :Bài 21: ca và đục kim loại

Ngày dạy :... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.Mục tiêu:

1. Biết cách ca kim loại theo đúng t thếvà đúng thao tác. -Vận dụng quy tắc an toàn lao động trong thực hành ca. 2. luyện tập t thế và thao tác ca.

3. ý thức thực hành nghiêm túc, tự giác, an toàn.

II. Chuẩn bị:

Mỗi nhóm một thanh thép, một ca kim loại, Cả lớp: một êtô, họp đồ dùng cơ khí,.

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Tiểu kết cơ bản. HĐ1. Kiểm tra- giới thiệu bài học:

Trờng THCS TTNC Bò & Đồng Cỏ - Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội

Công dụng của dụng cụ đó?

- Kể tên các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt? Nêu cách dùng mỗi loại đó? * Ngời thợ lành nghề hiện nay không chỉ thành thạo việc sử dụng tốt các loại máy cần thiết trong nghề mà còn phải thành thạo việc sử dụng các dụng cụ cơ khí gia công thô KL.Bài nay ta đề cập tới cách sử dụng các dụng cụ cơ khí.

HĐ2: Tìm hiểu kỹ thuật cắt kim loại bằng tay:

-Em hiểu ntn là ca cắt kim loại? -Khi nào ta cần ca kim loại?

Quan sat6s H21.1a, em có nhận xét gì về lỡi ca sắt và ca gỗ?

-Để tiến hành cắt kim loại ta cần chuẩn bị những gì?

-Quan sát Hình 21.1b. Em hãy mô tả t thế đứng ca?( Nói về vai trò của t thế đứng trong thực hành để đảm bảo an toàn lao độg.).

- GV biểu diễn t thế đứng ca, cách cầm ca, kiểm tra khâu kẹp phôi KL phải thật chắc chắn.

- Yêu cầu HS quan sát và mô tả lại t thế và thao tác đứng ca?

- Khi ca ta gặp phải ca trùng, lỡi ca cùn, ca không bám vào phôi thì ta làm thế nào? -Tổng hợp – ghi . HĐ 3 Thực hành ca kim loại : - Gv cho HS thực hành theo nhóm. - GV phân về các nhóm vật liệu và đồ dùng cần để ca KL. - Tiến hành giám sát giúp đỡ

nhóm HS còn lúng túng hoặc có t thế sai.

- Khi ca ta cần đảm bảo quy tắc an toàn nào?

- HS tự kiểm tra bài cũ. - Hai HS đợc KT - HS nhận xét và bổ sung. - HS nghe tháy đợc sự cần thiết phải học sử dụng các dụng cụ cơ khí. -là 1 dạng gia công thô,dùng lực tác động của tay để đẩy kéo lỡi ca qua lại để cắt vật liệu cần ca. -HS nhận xét về s khác nhau của lỡi ca gỗ và ca sắt.

- Quan sát mẫu của GV , từ đó mô tả kĩ thuật ca KL...

- HS trả lời: Điều chỉnh ca cho căng lỡi ca.

- KHi bắt đầu ca ta đa ca nhẹ nhàng để lỡi ca bám vào vật ca, sâu đó mới ca đều nhanh hơn.( chú ý quan sát vạch lấy dấu cần ca.)

- Ghi vở.

-HS thực hành theo

nhóm: nhận lỡi ca, khung ca, phôi ca, vạch dấu... - Nhóm trởng phân công từng thành viên trong nhóm làm và quan sát rút kinh nghiệm để làm tốt hơn. -Phát biểu quy tắc an Tiết 18 :Bài 21 I. Cắt kim loại bằng tay: 1.Khái niệm: Ca KL bằng tay là một dạng gia công thô, dùng lực của tay để t/đ làm cho ca chuyển động qua lại để lỡi ca cắt KL.

2. Kĩ thuật ca:* Chuẩn bị : * Chuẩn bị :

- Cho lỡi ca vào khung. - Lấy dấu vật cần ca -Chọn và lắp êtô vừa tầm vóc ngời đứng. - Kẹp chặt vật ca(phôi) cần ca vào má êtô. * T thế đứng và thao tác ca:(SGK-tr 71) -T thế thẳng ngời,thoải mãi.

- Cầm ca theo tay thuận tay kia cầm vao khung c- a. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thao tác: kết hợp cả hai tay và một phần cơ thể để đẩy và kéo ca. Khi ca đẩy thì ấn lỡi ca, kéo về ko ấn. Rút ca về nhanh hơn khi đẩyc đi.

Trờng THCS TTNC Bò & Đồng Cỏ - Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội

toàn khi ca-SGK tr72. (xem SGK –tr 72).

II.Đục kim loại:(SGK) HĐ4 Tổng hợp- Củng cố- HDVN:

Trình bày việc chuẩn bị ca và thao tác đứng ca KL? Khi ca KL ta cần tuân theo quy tắc an toàn nh thế nào?

- GV bài học chỉ nghiên cứu phần I – ca KL, còn phần đục KL các em về tự đọc trong SGK chú ý quy tắc an toàn và t thế thao tác đục.

- VN học theo câu hỏi 1 và nêu quy tắc an toàn khi ca và đục KL?(Có sẵn trong SGK).- Đọc trớc bài22-SGK tr74- tìm hiểu kĩ thuật khoan kim loại( cả khoan máy và khoan tay).

Ngày soạn:... Tiết 19 :Bài 22: dũa và khoan kim loại loại

Ngày dạy :...

I.Mục tiêu:

1. Biết đợc kĩ thuật khoan kim loại bằng tay.

-Nắm vững quy tắc an yòan khi khoan,dũa kim loại.

2. Rèn kĩ năng thao tác đúng kĩ thuật khi dùng khoan,dũa kim loại. 3. Học tập nghiêm túc, tuân thủ quy tắc an toàn lao động.

II. Chuẩn bị:

Cho cả lớp hộp đồ dùng cơ khí.( mũi khoan các cỡ, tua vít, vạch dấu, kìm.dũa các loại.) Tranh hình vẽ các Hình 22.4+22.5 SGK hoặc hình ảnh các loại khoan máy để minh hoạ. Cho các nhóm: một mảnh nhôm hoặc tôn để khoan, êtô,

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Tiểu kết cơ bản. HĐ1. Kiểm tra- giới thiệu bài học:

- Trình bày KT ca KL bằng tay( bao gồm :Chuẩn bị, t thế đứng,cách cầm ca, thao tác ca)? - Để đảm bảo an toàn khi ca, đục

kim loại ta cần chú ý tuân thủ các quy định nào?

- Khi có chi tiết cơ bản theo kích thớc, muốn tạo cho chi tiết có hình dáng, độ bóng cao ta phải lựa chọn pp gia công khác nh khoan, dũa...Khoan và dũa là hai pp gia công không thể thiếu

- HS1

- HS2

-HS khác nghe và nhận xét ,bổ sung

Nghe , mở vở ghi bài học

Trờng THCS TTNC Bò & Đồng Cỏ - Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội

đợc trong GC CK.

HĐ2. Tìm hiểu các loại dũa kim loại và cách sử dụng chúng:

-GV giới thiệu cho HS biết một số loại dũa thờng dùng.

- Giới thiệu cách dùng mỗi loại, thao tác cơ bản.

HĐ3 Tìm hiểu khoan kim loại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Theo em hiểu nh thế nào là khoan kim loại?

Gv giới thiệu các pp dùng khoan hiện nay , bài học chỉ đề cập tới pp khoan tay.(Ngoài pp tạo lỗ bằng khoan còn có pp dập, đột).

--Quan sát H22.3-SGK tr75, kết hợp mũi khoan thật để nhận xét cấu tạo của mũi khoan?

- GV giới thiệu mũi khoan thật để HS nhận biết các phần của khoan. Mũi cắt đợc dùng phổ biến là mũi khoan xoắn ruột gà. Phần cắt có hai lỡi cắt chính và một lỡi cắt ngang.Phần định hớng có rãnh để thoát phoi.Phần hình trụ để tháo lắp vào bầu khoan hoặc côn để truyền lực.

- Mũi khoan bê tông và khoan kim loại có khác nhau nh tn?(tìm hiểu thêm).

- Mũi khoan máy và khoan tay đều dùng mũi khoan nh nhau, song năng suất thì các em đã biết.

-Giới thiệu một số hình ảnh về khoan tay khoan máy,kể cả đồ thật.

-Máy khoan có những bộ phận cơ bản nào?

- Quan sát H22.5 em hãy mô tả

- HS nhận ra các loại dũa và cách sử dụng mỗi loại

-HS: Khoan là pp chủ yếu để gia công lỗ trên vật đặc hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn.

- Hiểu đợc vì sao chỉ đợc học khoan tay( Tính chất công việc đòi hỏi KT , độ chính xác cao và tính an toàn).

- Mô tả cấu tạo của mũi khoan theo nh SGK tr 75.

-HS nhận xét về mũi khoan kim loại và khoan bê tông

-nghe nhận biết.

-Quan sát H22.4 SGK kết hợp hình ảnh của GV trên bảng để nhận xét về cấu tạo của máy khoan +Gồm mũi khoan, bầu khoan, bộ phận truyền và phát động (động cơ

Một phần của tài liệu giao an cn8(tron bo) (Trang 48 - 52)