VIẾT BÀI TẬP VĂN SỐ 6– NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Một phần của tài liệu Giao an van 9 (Trang 77 - 90)

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : (làm ở nhà)

-Biết cách vận dụng kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã được học ở tiết trước.

-Biết vận dụng 1 cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận … để làm tốt bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

-Cĩ kĩ năng làm bài tập làm văn nĩi chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả…)

*Đề : Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới

trong tình cảm của người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.

Cách làm :

*Chuyển biến mới trong đời sống tình cảm của người nơng dân Việt Nam trong thời kháng chiến chống thực dân Pháp :

+Tình cảm gắn bĩ với làng : chuyển biến tâm trạng khi nghe tin làng theo giặc.

+Tình yêu làng được đặt trong tình yêu nước, trong tình cảm đối với cuộc kháng chiến của dân tộc. Vì thế : “Láng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”

*Nêu lên nhận xét, suy nghĩ về chuyển biến mới khơng phải phát biểu chung chung mà gắn với sự phân tích, cảm thụ các tình huống, các chi tiết hay trong tác phẩm.

TUẦN 25

Tiết 121 : Sang thu 122 : Nĩi với con

123 : Nghĩa tường minh và hàm ý

124 : Nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ

125 : Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

TUẦN 25TIẾT 121 TIẾT 121

VĂN BẢN : -HỮU THỈNH-

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của trời đất từ cuối hạ sang đầu thu.

-Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : bài soạn, bài học, sgk III-Lên lớp :

1-Oån định 2-KT bài cũ :

a-Đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ “Viếng lang Bác”. b-Phân tình cảm của nhà thơ khi vào trong lăng Bác. c-Phân tích ước nguyện của nhà thơ.

3-Bài mới :

A-Vào bài : Thơ thường tả mùa thu, mùa xuân, ít tả mùa hạ. Thơ tả thời điểm giao mùa giữa hạ và thu càng ìt. Vì thế ta càng quý những bài thơ như “Sang thu”. Từ mùa hạ chuyển sang mùa thu, thiên nhiên ở miền Bắc vào thu được cảm nhận ntn qua bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh.

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy & trị

I-Giới thiệu

1-Tác giả : Nguyễn Hữu Thỉnh sinh 1942, quê ở Vĩnh Phúc.

2-Tác phẩm :

-Bài thơ “Sang thu” được sáng tác cuối 1977, in trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”(1991).

Hoạt động 1

*HS đọc chú thích (*)

H: Cho biết đơi nét về tác giả.

H: Bài thơ sáng tác trong hồn cảnh nào ?

*GV: in lần đầu trên bào “Văn nghệ”, sau đĩ được in lại nhiều lần trong các tập thơ.

-Thể thơ 5 chữ.

Hoạt động 2

A-Hướng dẫn đọc : Đọc giọng nhẹ nhàng, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng và thống chút suy tư.

-GV đọc 1 lần. HS đọc.

-GV nhận xét cách đọc của HS. B-Giải nghĩa từ khĩ : 2 chú thích sgk. H: Bài thơ viết theo thể thơ gì?

H: Em cĩ nhận xét gì về cách hiệp vần trong bài thơ? Đ:-Khổ 1 : vần cách : se-về

-Khổ 2 : vần liền : vã –hạ. -Khổ 3 : khơng cĩ vần.

H: Bài thơ được sáng tác trong bối cảnh thời gian, khơng gian ntn?

Đ: Khi trời đất chuyển từ mùa hạ sang thu. II-Phân tích :

1-Sự biến đổi của trời đất lúc sang thu (khổ 1) -Tín hiệu : +Hương ổi. +Giĩ se +Sương chùng chình qua ngõ +Hình như thu đã về. Hoạt động 3 *Đọc khổ 1

H: Nhà thơ chợt nhận ra mùa thu về qua những tìn hiệu nào ?

Đ: Khơng cĩ lá rụng như thơ xưa, khơng cĩ màu vàng như trong thơ mới mà bằng những cảm nhận rất riêng, rất mới :

+Khứu giác (hương ổi). +Xúc giác (giĩ se)

+Thị giác (Sương chùng chình qua ngõ). +Lí trí (Hình như thu đã về).

-Tâm trạng ngỡ ngàng “bỗng”, cảm

xúc bâng khuâng, chưa rõ “hình như”. H: Từ “bỗng” đặt ở đầu bài cĩ ý nghĩa gì, nĩ mang tâm trạng ntn? H: Mùa thu đến thật chưa rõ ràng, hay vì quá đột ngột mà tác giả chưa nhận ra, được thể hiện bằng từ nào? Đ: Hình như.

H: Em hiểu “giĩ se” là ntn? Đ: Giĩ nhẹ, hơi lạnh và hơi khơ.

H: Từ “phả” cĩ thể thay thế bằng từ nào?

Đ: cĩ thể thay thế bằng từ : thổi, đưa, bay, lan, tan … H: Nhưng dùng từ “phả” cĩ gì hay hơn?

Đ: Thể hiện cái ngột ngạt, bất ngờ.

H: Từ “chùng chình” cĩ thể thay bằng những từ nào ? Đ: Thay bằng : dềnh dàng, đủng đỉnh, chầm chậm, lững thững …

H: Dùng từ “chùng chình” tác giả cĩ dụng ý gì?

Đ: Nhân hố làn sương. Nĩ bay qua ngõ nhà cĩ vẻ cố ý làm chậm hơn mọi ngày. Cĩ cái gì đĩ duyên dáng, yểu điệu của 1 làn sương, một hình bĩng thiếu nữ, hay 1 cơ gái nào đĩ.

2-Sự tinh tế của nhà thơ lúc sang thu (khổ 2)

-Thời điểm giao mùa hạ sang thu: +Sơng dềnh dàng

+Chim vội vã

+Đám mây vắt nửa mình sang thu. =>Cảnh vật trở nên sống động, cĩ hồn

*HS đọc khổ 2

H: Hình ảnh thiên nhiên lúc sang thu, được tác giả thể hiện qua những hình ảnh, chi tiết nào?

H: Tại sao sơng dềnh dàng mà chim bắt đầu vội vã? Đ:-Dịng sơng nước bắt đầu cạn, chảy chậm lại, khơng cuồn cuộn, ào ạt như thời gian mùa hè.

-Chim vội vã vì sợ lạnh, phải đi tránh rét ở những miền ấm áp hơn.

H: Hình ảnh đám mây mùa hạ “Vắt nửa mình sang thu” nên hiểu ntn? Cĩ đám mây như thế khơng?

Đ: Hình ảnh đặc biệt, một liên tưởng sáng tạo thú vị. Sự thật, khơng hề cĩ đám mây như thế. Vì làm sao cĩ phân chia rạch rịi, mắt nhìn thâý được trên bầu trời.

Đĩ là đám mây trong liên tưởng, trong tưởng tượng của tác giả. Nhưng chính cái hình ảnh mùa hạ nối tiếp mùa thu bằng hình ảnh đám mây lơ lửng trên tầng khơng làm cho người đọc cảm nhận cả khơng gian và thời gian chuyển mùa thật đẹp, thật cĩ hồn.

*Chuyển ý : Nếu như 2 khổ thơ đầu là những cảm

nhận về thời điểm giao mùa 1 cách trực tiếp bằng các giác quan thì ở khổ cuối cảm nhận bằng lí trí.

3-Thiên nhiên vào thu (khổ 3) -Nắng nhạt dần.

-Mưa vơi đi. -Bớt sấm sét.

*HS đọc khổ cuối

H: Thiên nhiên sang thu cịn được gợi ra bằng những hình ảnh nào?

Đ:-Nắng nhạt dần, khơng cịn chĩi chang, dữ dội, gay gắt

-Ít đi những cơn mưa ầm ầm ào ạt.

-Bớt đi những tiếng sấm bất ngờ trên hàng cây đứng tuổi.

=>Ngồi giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên, tác giả muốn gửi gắm suy ngẫm của mình : khi con người đã từng trải thì vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.

H: Tại sao tác giả viết “Sấm cũng bớt bất ngờ- Trên hàng cây đứng tuổi”? Đây cĩ phải là 2 câu thơ hay nhất trong bài? Vì sao?

Đ:-Đây là hình ảnh tả thực. Sang thu, nắng dịu, bớt mưa, sấm thưa dần và nhỏ khơng cịn đủ sức lay động những hàng cây với tán lá già dặn , dã trải nghiệm nhiều.

-Cái hay của câu thơ : gợi cho ta liên tưởng đến ý nghĩa khác – ý nghĩa con người và cuộc sống : Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng, bình tĩnh hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.Hai câu thơ khơng chỉ tả cảnh sang thu mà đã chất chứa suy nghiệm về con người và cuộc sống.

III-Tổng kết : (ghi nhớ sgk /T71)

H: Phân tích cái hay về cách dùng từ “bất ngờ, đứng tuổi” của tác giả.

Đ: Đĩ là những từ chỉ đặc trưng của con người, ở đây được dùng để miêu tả thiên nhiên.

Hoạt động 4 : Luyện tập

Viết 1 đoạn văn ngắn tả cảnh sang thu ở quê em. 4-Củng cố : Hệ thống kiến thức.

TUẦN 25TIẾT 123 TIẾT 123

VĂN BẢN : -Y Phương-

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phương.

-Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi. II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, bài soạn, bài học. III-Lên lớp :

1-Oån định 2-KT bài cũ :

a-Đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ “Sang thu”.

b-Vì sao nĩi cảm nhận và cách miêu tả của Hữu Thỉnh trong bài thơ thật tinh tế. c-Giải thích ý nghĩa triết lí trong 2 câu thơ cuối “Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi.” 3-Bài mới :

A-Vào bài : Tình yêu thương con cái, ước mơ thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, quê hương vốn là tình cảm cao đẹp của người Việt Nam ta suốt bao đời nay. “Nĩi với con” của Y Phương là 1 trong những bài thơ hướng vào đề tài này với cách nĩi riêng, xúc động và chân thành bằng hình thức người cha nĩi với con, tâm tình, dặn dị trìu mến, ấm áp & tin cậy.

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy & trị

I-Giới thiệu

1-Tác giả : Y Phương tên Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh 1948, quê ở tỉnh Cao Bằng.

Hoạt động 1

*HS đọc chú thích (*)

H: Cho biết đơi nét về tác giả.

2-Thể thơ tự do. H: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Hoạt động 2

A-Hướng dẫn đọc : Giọng ấm áp, yêu thương, tự hào. B-Lưu ý chú thích : các chú thích sgk.

H: Mượn lời nĩi với con, Y Phương gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, bộc lộ về niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. Dựa theo mạch cảm xúc đĩ, bài thơ chia mấy phần?

Đ : Bố cục : 2 đoạn

+[I] : Từ đầu … đẹp nhất trên đời =>Con lớn lên trg tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động êm đềm của quê hương.

+[II]: Cịn lại =>Lịng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng với truyền thống ấy.

H: Em cĩ nhận xét gì về bố cục của bài thơ?

Đ: Từ tinh cảm riêng mở rộng thành tình cảm chung : từ tình cảm với con, tình cảm gia đình mở rộng ra tình cảm quê hương; từ những kỉ niệm gần gũi, tha thiết nâng lên thành lẽ sống.Chủ đề bài thơ được bộc lộ, dẫn dắt 1 cách tự nhiên và thấm thía.

II-Phân tích

1-Tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con (đoạn 1)

“Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nĩi Hai bước tới tiếng cười.”

Hoạt động 3

*HS đọc đoạn 1

H: Bốn câu đầu cĩ cách diễn đạt ntn? Đ: Cách diễn đạt bằng hình ảnh cụ thể.

=>Con lớn lên trong tình yêu thương, trong sự nâng đỡ và mong chờ của cha mẹ.

H: Em hiểu ý nghĩa 4 câu thơ đĩ ntn?

Đ: Tác giả đã tạo khơng khí gia đình ấm áp, tràn đầy hạnh phúc. Từng bước đi, tiếng nĩi, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chút, vui mừng đĩn nhận.

H: Những hình ảnh chân phải, chân trái, một bước, hai bước nĩi lên điều gì?

Đ: Chỉ tả cách đứa bé chập chững tập đi, tập nĩi trong vịng tay, trong tình yêu thương, chăm sĩc, nâng niu của cha mẹ, trong gia đình.

H: Em hiểu “người đồng mình” là gì?

Đ: người cùng sống trên 1 miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.

H: Cĩ thể thay thế ngữ “người đồng mình” bằng những ngữ nào khác?

Đ: Người bản (làng, buơn), quê mình. Cách nĩi riêng mộc mạc mang tính địa phương của người dân tộc Tày. -Cuộc sống lao động cần cù, vui tươi,

gắn bị, quấn quýt của “người đồng mình” :“Đan lờ cái nan hoa

Vách nhà ken câu hát”

H: Cuộc sống ở quê hương ntn? (Gợi ý : làm cơng việc gì? Dựng nhà ntn?)

H: Các từ “cài, ken” ngồi nghĩa miêu tả cịn nĩi lên tình ý gì?

Đ: Tình gắn bĩ, quấn quýt trong lao động. Làm ăn của đồng bào quê hương.

-Rừng núi quê hương thơ mộng, che chở, nuơi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống : “Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lịng”

H: Rừng núi, thiên nhiên ở quê hương ntn?

=>Con trưởng thành trong cuộc sống lao động vui tươi, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương.

H: Niềm hạnh phúc bình dị của gia đình, được Y Phương nhắc đến giai đoạn nào của cha mẹ?

Đ: Cha mẹ thương yêu nhau : “Mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.” H: Từ đĩ cho thấy người con trưởng thành trong cuộc sống ntn?

2-Những đức tính của quê mình và ước mơ của người cha về con mình (đoạn cịn lại)

-“Người đồng mình … con ơi Cao do nỗi buồn

Xa nuơi chí lớn”

*HS đọc đoạn “Người đồng mình … khơng lo cực nhọc

H: Người cha nhận thấy người đồng mình ntn?

=>Người đồng mình sống vất vả, lam lũ nhưng biết lo toan và mơ ước.

H: Như vậy người cha nĩi với con người quê mình cĩ những đúc tính gì đáng quý?

-“Sống trên đá … gập ghềnh Sống trong thung … nghèo đĩi” =>Người đồng mình sống khống đạt, bền bỉ, gắn bĩ với quê hương.Khuyên con sống tình nghĩa thuỷ chung với quê hương.

-“Sống như sơng như suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc.”

=>Người đồng mình hồn nhiên, mạnh mẽ như sơng như suối.

H: Từ đĩ người cha mong muốn con mình phải ntn? H: Trong cách nĩi đĩ, người cha muốn giáo dục con mình tình cảm gì với quê hương?

Đ: Sống tình nghĩa thủy chung với quê hương, biết vượt qua gian nan thủ thách bằng ý chí và niềm tin của mình. Khơng chê bai, phản bội quê hương dù quê hương cịn nghèo, buồn, cịn vất vả.

H: Em hiểu ntn về các câu thơ : “Sống như sơng như suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc.” ?

-“Người đồng mình thơ sơ da thịt Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.”

*HS đọc “Người đồng mình … nghe con.”

H: Người đồng mình cĩ sự đối lập giữa thể xác và tâm hồn ntn?

Đ: Họ cĩ thể thơ sơ về da thịt, ăn mặc giản dị áo chàm, khăn piêu … nhưng khơng hề nhỏ bé về tâm hồn, ý chí, nghị lực và đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương. =>Người đồng mình mộc mạc nhưng

giàu ý chí, niềm tin, nghị lực và đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương.

H: Qua đĩ, ta thấy người đồng mình cịn cĩ đức tính gì đáng quý?

Đ: Họ xây dựng quê hương bằng chính sức lực và sự bền bỉ của mình chống lũ lụt, núi đổ, rừng động : tự đục đá kê cao quê hương.

-“Cịn quê hương thì làm phong tục.” =>Họ sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp.

-“Con ơi tuy thơ sơ da thịt Khơng bao giờ nhỏ bé được.”

=>Mong con luơn tự hào với truyền thống quê hương, dặn dị con cần tự tin, vững bước trên đường đời.

H: Khơng chỉ xây dựng quê hương họ cịn sáng tạo và lưu truyền điều gì?

H: Từ đĩ người cha nhắc nhở con mình trên đường đời phải ntn?

H: Em cảm nhận ntn về tình cảm của người cha đối với con trong bài thơ?

3-Nghệ thuật :

-Giọng điệu tha thiết, trìu mến.

-Xây dựng các hình ảnh cụ thể mà cĩ tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.

-Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. III-Tổng kết : (ghi nhớ sgk /T74)

H: Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?

Một phần của tài liệu Giao an van 9 (Trang 77 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w