9 11-Tuyên bố thế giới về sự sống cịn, quyền được bảo vệ & phát triển của
BẢNG HỆ THỐNG
Thể loại Tên văn bản Lớp
-Nghị luận 1-Oân dịch, thuốc lá
2-Đấu tranh vì một thế giới hồ bình. 3-Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
8 9 7
-Tự sự 4õ-Cuộc chia của những con búp bê 6
-Miêu tả 5-Cầu Long Biên, Động Phong Nha. 6
-Biểu cảm 6-Cổng trường mở ra 7
-Thuyết minh 7-Động Phong Nha
8- Ca Huế trên sơng Hương 67
-Truyện ngắn 9-Cuộc chia tay với những con búp bê, Mẹ tơi 7
-Bút kí 10-Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử 6
-Thư từ 11- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 6
-Hồi kí 12-Cổng trường mở ra 7
-Xã luận 14-Đấu tranh cho một thế giới hồ bình
15-Phong cách Hồ Chí Minh 99
-Miêu tả +tự sự 16-Oân dịch, thuốc lá 8
-Hành chính+nghị luận 17-Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 6
-Miêu tả + thuyết minh 18-Cầu Long Biên, Động Phong Nha… 6 *Nhận xét :
-Văn bản nhật dụng cĩ thể sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu loại văn bản.
-Văn bản nhật dụng khơng phải là khái niệm thể loại.
H: Ta cĩ thể rút ra kết luận gì về hình thức biểu đạt của văn bản nhật dụng?
H: Chứng minh sự kết hợp giữa các thể loại 1 cách cụ thể trong các văn bản nhật dụng đã học.
Đ: Như : Động Phong Nha (lớp 6), hoặc ơn dịch thuốc lá (lớp 8)
II-Phương pháp học văn bản nhật dụng
1-Đọc kĩ chú thích về sự kiện, hiện tượng hay vấn đề.
2-Thĩi quen liên hệ : +Thực tế bản thân
+Thực tế cộng đồng (từ nhỏ đến lớn, nơi ở, nơi học…)
3-Cĩ ý kiến, quan niệm riêng, cĩ thể đề xuất giải pháp.
4-Vận dụng các kiến thức của các mơn học khác để đọc (Lịch sử, Địa lí, GDCD, Văn học, Sinh học…).
5-Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân tích các chi tiết cụ thể về hình thức biểu đạt để khái quát chủ đề.
6-Kết hợp xem tranh, ảnh, nghe các chương trình thời sự, khoa học trên ti vi, đài và báo chí.
Hoạt động 4
H: Em đã chuẩn bị bài & học các văn bản nhật dụng ntn ở các lớp 6,7,8,9?
-NS :
-ND : Tuần 27 TIẾT 133 TIẾNG VIỆT :
I-Mục tiêu cần đạt :
Mục tiêu của tiết này khơng chỉ là nhận biết 1 số từ ngữ địa phương, mà khơng kém phần quan trọng là hướng dẫn thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến rộng rãi.
II-Chuẩn bị : -GV : sgk, giáo án…
-HS : bài soạn, sgk, bài học … III-Lên lớp :
1-Oån định 2-KT bài cũ :
a-Khi sử dụng hàm ý cần lưu ý điều gì? b-Sửa bài tập.
3-Bài mới :
A-Vào bài : Từ ngữ địa phương cĩ mặt tích nhưng cũng cĩ mặt tiêu cực. Mặt tích cực là bổ sung, làm phong phú vốn từ ngữ tồn dân. Mặt tiêu cực là gây trở ngại phần nào trong giao tiếp giữa các vùng, miền khác nhau của một nước. Bằng con đường nào để phát huy mặt tích và hạn chế mặt tiêu cực của nĩ. Đấy là nội dung của tiết học hơm nay.
B-Tiến trình hoạt động Hoạt động 1 :
Bài tập 1 : Tìm từ ngữ địa phương trong đoạn trích sau và chuyển những từ ngữ địa phương đĩ sang từ tồn dân .
*Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng.
Đoạn trích Từ địa phương Từ tồn dân
a Thẹo Lặp bặp ba Sẹo Lắp bắp Bố, cha b Ba Má Kêu Đâm Đũa bếp (nĩi) trổng vơ Bố, cha Mẹ Gọi Trở thành, thành ra Đũa cả (nĩi) trống khơng vào c Ba Lui cui Nắp Nhắm Giùm (nĩi) trổng Bố, cha Lúi húi Vung Cho là Giúp (nĩi) trống khơng Hoạt động 2
Bài tập 2 : Đối chiếu các câu sau (trích từ “Chiếc lược ngà –Nguyễn Quang Sáng”), cho biết từ
kêu ở câu nào là từ địa phương, từ kêu ở câu nào là từ tồn dân. Hãy dùng cách diễn đạt khác
hoặc dùng từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác nhau đĩ. a-Kêu : từ tồn dân; cĩ thể thay “nĩi to”
b-kêu : từ địa phương; tương đương với từ tồn dân “gọi”. Bài tập 3 Các từ địa phương
a-trái : quả -chi : gì b-kêu : gọi
-trống hổng trống hảng : trống huếch trống hốc.
Bài tập 3: Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương? Những từ đĩ tương đương với những từ nào trong ngơn ngữ tồn dân?
a-Khơng cây khơng trái khơng hoa
Cĩ lá ăn dược, đĩ là lá chi. (câu đố về lá bún). b-Kín như bưng lại kêu là trống
Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng.
(câu đố về cái trống & buồng cau) Bài tập 4 :
Xem bài tập 1
Hoạt động 3 :
Bài tập 4 : Điền những từ địa phương tìm được ở bài tập 1,2,3 và các từ tồn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau:
Bài tập 5
a-Khơng. Vì bé Thu sinh tại địa phương đĩ, chưa dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngồi địa phương của mình.
Bài tập 5 :Đoạn đọc trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ địa phương bằng cách trả lời những câu hỏi sau:
a-Cĩ nên để cho bé Thu trong truyện “Chiếc lược ngà” dùng từ ngữ tồn dân khơng? Vì sao?
b-Tác giả dùng từ ngữ địa phương để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể & diễn ra. Tuy nhiên, mức độ sử dụng của tác giả vừa phải để khơng gây khĩ hiểu cho người đọc.
4-Củng cố –dặn dị : Xem lại bài tập . Chuẩn bị “Oân tập”./.
ĐỀ CHUẨN BỊ KIỂM TRA
1-Bài thơ “Aùnh trăng” của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì?
2-Phân tích vẻ đẹp của tình cha con trong bài thơ “Nĩi với con” của nhà thơ Y Phương . 3-Phân tích tình mẫu tử thắm thiết thiêng liêng qua bài thơ “Mây & sĩng” của Ta-go.
4-Phân tích vẻ đẹp của anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, sáng tác năm 1970.
ĐÁP ÁN
ĐỀ 1:
I-Mở bài :
-Giới thiệu đơi nét về đề tài người lính : Trong chiến tranh người lính sẵn sàng chiến đấu bảo vệ độc lập của Tổ quốc. Khi chiến tranh đi qua, họ trở về với cuộc sống bình thường lao động sản xuất nhưng vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp của mình.
-Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết về đề tài này trong bài thơ “Aùnh trăng”. Bài thơ được sáng tác 1978, như lời tâm sự để giúp mọi người lỡ cĩ quên quá khứ mà tỉnh ngộ.
II-Thân bài
Bài thơ viết theo thể ngũ ngơn, viết lối viết khá đặc biệt : chữ cái đầu khổ viết hoa cịn chữ cái đầu mỗi dịng khơng viết hoa, làm cho ý mỗi khổ rất liền mạch và cả bài thơ như 1 câu chuyện kể. *Hai khổ đầu nĩi về vầng trăng của tuổi thơ và vầng trăng thời chiến tranh.
Mở đầu tác giả nĩi về vầng trăng của tuổi thơ : “Hồi nhỏ sống với đồng với sơng rồi với bể”
+Hai câu thơ gieo vần lưng (sơng –đồng), điệp từ “với” nhằm diễn tả 1 tuổi thơ bao la, tràn ngập hạnh phúc, được ngắm trăng trên cánh đồng, trên dịng sơng, trên bãi biển.
Thời chiến tranh ở rừng, trăng trở thành người bạn thâm giao : “hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ”
+Vầng trăng hồn nhiên cùng người lính Cụ Hồ. Hành quân cùng người lính đi khắp nẻo đường đất nước. Từ “tri kỉ” tác giả xem trăng như người bạn thân thiết, hiểu mình.
Khổ 2 như 1 lời nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao đã qua của người lính. Tác giả nghĩ mình khơng bao giờ quên người bạn dễ mến ấy : “ngỡ khơng bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa.” +Nghệ thuật nhân hố như để khẳng định một lần nữa tình trăng và người.
*Hồn cảnh sống thay đổi, con người cũng thay đổi, cĩ lúc trở nên vơ tình. Sau chiến tranh về thành phố “quen ánh điện, cửa gương”. Khiến cho “vầng trăng tình nghĩa” vơ tình bị lãng quên. Cách so sánh thấm thía làm nhiều người giật mình :
“Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường”
+Nghệ thuật so sánh, nhân hố, trăng lặng lẽ qua đường, người dửng dưng đi qua, chẳng ai cịn nhớ, chẳng ai cịn hay.
Tình huống bất ngờ xảy ra nhưng cũng thường gặp trong cuộc sống hiện đại là : “Thình lình đèn điện tắt”
Hành động của tác giả rất khẩn trương đi tìm nguồn sáng : “vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn.”
+Các từ “vội”, “đột ngột” diễn tả tâm trạng bất ngờ gợi lại kỉ niệm tình nghĩa.Người cĩ lương tâm, lương tri mới biết sám hối. Biết sám hối để tự hồn thiện nhân cách, tự vươn lên, hướng tâm hồn về ánh sáng và cái cao cả. Giọng thơ thì thầm như trị chuyện, giãy bày tâm sự, nhà thơ đang trị chuyện với mình.
cĩ cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sơng là rừng” +Từ láy “rưng rưng” diễn tả sự xúc động, nước mắt đang ứa ra, sắp khĩc.
+Bao kỉ niệm đẹp ùa về, tâm hồn gắn bĩ chan chứa với thiên nhiên, với vầng trăng xưa, với đồng với bể với sơng với rừng.
+Nghệ thuật so sánh, điệp từ diễn tả lời bộc bạch chân thành, ảnh thơ đi vào lịng người, khắc sâu 1 cách nhẹ nhàng và thấm thía những gì nhà thơ muốn tâm sự với ta.
*Khổ cuối mang hàm ý độc đáo : “Trăng cứ trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”
+ “trịn vành vạnh” là trăng trịn đầy, trăng rằm 1 vẻ đẹp tuyệt hảo.
+ “ánh trăng im phăng phắc”, trăng cứ tràn đầy và lặng lẽ, là sự bao dung độ lượng, nghĩa tình thủy chung trong sáng, nhân cách ấy khiến cho ta giật mình. Sự “giật mình” để trở về. Trở về với chính mình tốt đẹp xưa kia.
II-Kết bài :
-Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ .
-Chất triết lí của bài thơ là : con người phải thủy chung trọn vẹn, phải tình nghĩa sắt son, ngay cả với chính mình.
ĐỀ 2
I-Mở bài :
-Giới thiệu nhà thơ Y Phương (dân tộc Tày), nêu bài thơ “Nĩi với con” -Vẻ đẹp của bài thơ : tình cha con.
II-Thân bài :
*4 câu đầu là hình ảnh đầm ấm của gia đình : đĩ là đứa con nhỏ tập đi trong niềm vui mừng của cha mẹ.
+Cách liệt kê “chân phải”, “chân trái”, “một bước”, “hai bước” khiến ta hình dung bước đi chập chững của đứa con nhỏ.
+Cả ngơi nhà như rung lên trong “tiếng nĩi”, “tiếng cười” của cha, của mẹ.
-Y Phương gọicon người quê mình bằng cách gọi rất độc đáo : “người đồng mình”, cách gọi vừa gần gũi vừa thân thương. Cách gọi ấy gắn liền với lời đối thoại tha thiết “con ơi!”
“Người đồng mình yêu lắm con ơi!”
+Người đồng mình đáng yêu lắm : họ sống rất đẹp, khéo tay “đan cái lờ cài nan hoa”. Trong nhà họ lúc nào cũng vang tiếng hát : “vách nhà ken câu hát”. Các động từ “cài, ken” gây cảm giác thân thiện, gần gũi.
-Niềm vui gia đình đặt hồ vào tình yêu quê hương giàu đẹp, nghĩa tình : “Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lịng”
+Nhân hố “rừng” và “con đường” qua điệp từ “cho”, người đọc cĩ thể nhận ra lối sống tình nghĩa của “người đồng mình”. Quê hương là chiếc nơi đưa con vào cuộc sống êm đềm.
-Người cha nĩi về kỉ niệm của buổi đầu hạnh phúc gia đình cĩ tính chất cội nguồn để nhắc con về cội nguồn của hạnh phúc : “Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.”
*Người cha nhắc con về những phẩm chất tốt đẹp của “người đồng mình” : +Mặc dù cĩ nhiều nỗi buồn nhưng giàu ý chí nghị lực : “Cao đo nỗi buồn Xa nuơi chí lớn.” +Khơng sợ gian khổ, nghèo đĩi : “khơng chê đá gập ghềnh
khơng chê thung nghèo đĩi.” +Mạnh mẽ “như sơng như suối”
+Những hình ảnh thiên nhiên như “sơng, suối, thác, ghềnh” dùng tượng trưng cho sự khĩ khăn gian khổ và sức mạnh vượt qua khĩ khăn đĩ của người đồng mình.
+Người quê mình sống giản dị nhưng phẩm chất tốt đẹp: “Người đồng mình thơ sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con.” +Truyền thống xây dựng quê hương và giữ gìn bản sắc dân tộc, người cha nĩi với con qua hình ảnh độc đáo kết hợp với lối nĩi của người miền núi:
“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Cịn quê hương thì làm phong tục”
*Kết thúc bài thơ là người cha khuyên con. Cái điều người cha dặn con thật ngắn gọn, hàm xúc mà sâu sắc, đồng thời lại cĩ chút nghiêm nghị của mệnh lệnh trái tim :
“Con ơi tuy thơ sơ da thịt Lên đường
Khơng bao giờ nhỏ bé được Nghe con.”
+Câu thơ khơng đều nhau nhưng nghĩa rất sâu xa. Người cha khuyên con phải sống cao đẹp. Người con sống được như thế là phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ơng, của quê hương mình. II-Kết bài :
-Khẳng định giá trị của bài thơ, để lại ấn tượng tốt trong lịng người đọc : về tình cha con cao quý. -Là 1 người con, chúng ta phải làm gì để thực hiện tốt lời khuyên đĩ?
ĐỀ 3
I-Mở bài :
-Giới thiệu nhà thơ Ta-go, một nhà thơ hiện đại lon71 nhất ở Aán Độ, cũng là ngà thơ nổi tiếng viết về đề tài tình mẫu tử.
-Bài thơ “Mây & sĩng” diễn tả tình mẫu tử thật độc đáo, sâu sắc và xúc động lịng người. II-Thân bài :
-Giới thiệu đơi nét về nghệ thuật bài thơ : +Bài thơ trữ tình, nhưng đan xen yếu tố tự sự.
+Thể thơ tự do, nhưng người đọc nhận ra nhịp thơ, vần thơ qua diễn biến cảm xúc sâu sắc.
-Nội dung bài thơ : là lời của em bé kể với mẹ về 2 cuộc gặp gỡ, trị chuyện của em với những người sống trên mây & trong sĩng.
*Mở đầu, bé kể với mẹ : những người trên mây gọi bé, mời bé đi chơi: “Bọn tớ chơi với bình minh vàng, … chơi với vầng trăng bạc”.=>Lời mời gọi thật hấp dẫn với trẻ thơ : đi chơi suốt cả ngày.
-Em bé rất thích đi chơi với những người trên mây, nên hỏi lại :
“Nhưng làm thế nào lên đĩ được?” Ta-go rất ham hiểu tâm lí của em nên diễn tả 1 cách tự nhiên.
-Họ chỉ cho em bé cách lên thật hấp dẫn, làm tăng khát khao đi chơi của bé :
“… Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đaư tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng tận tầng mây…” Cách đi dễ dàng, lại giống huyền thoại trong các câu chuyện cổ tích.
-Bé từ chối cuộc đi : “Mẹ mình đang đợi ở nhà
Làm sao cĩ thể rời mẹ mà đến được?”
-Lí do rất dễ thương, những người trên mây đã “mỉm cười bay đi”. Cái “mỉm cười” thể hiện sự thơng cảm sâu sắc.
-Em bé thơng minh khơng chịu thua tưởng tượng 1 trị chơi đầy thú vị “Con là mây & mẹ sẽ là trăng”; em lấy hai tay chồng lên người mẹ; mái nhà là bầu trời xanh. Bé vừa được chơi với thiên
nhiên, lại vừa được gần mẹ. Quia chặng thử thách ngọt ngào thứ nhất, em đã vượt qua được nhờ sự níu kéo của tình mẫu tử.
*Em bé tiếp tục giãi bày với mẹ về cuộc gặp gỡ và trị chuyện với những người trong sĩng : “Trong sĩng cĩ người gọi con
Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hồng hơn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà khơng biết từng đến nơi nao.”
Lời mời gọi đầy hấp dẫn, được ngao du khắp đĩ đây. Vì thế bé cũng hỏi cách gia nhập với những người trong sĩng : “…Nhưng làm thế nào mình ra ngồi đĩ được?”