Tìm hiểu bài:

Một phần của tài liệu Tập đọc 5 cả năm (Trang 70 - 73)

I. Mục tiêu: Học sinh cần:

b) Tìm hiểu bài:

- Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nớc?

- Câu chuyện của anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích tại sao nh vậy.

GV chia lớp thành từng nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lớt) và trả lời câu hỏi.

Chỉ định 1-2 HS điều khiển lớp trao đổi về bài học theo nội dung các câu hỏi trong SGK.

GV điều chỉnh, hớng dẫn HS (nếu cần), nhận xét và chốt lại nội dung.

GV ghi phần ý nghĩa lên bảng. HS làm theo yêu cầu của GV. 1-2 HS giỏi điều khiển HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. HS viết vào vở. 10 -12 phút c) Đọc diễn cảm:

- Phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt hai lời nhân vật, thể hiện tâm trạng khác nhau của từng ngời:

+ Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở suy nghĩ về vận nớc.

+ Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của ngời có tinh thần yêu nớc, nhiệt tình với bè bạn, nhng suy nghĩ còn đơn giản, hạn hẹp.

GV mời 3 HS đọc theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê và ngời dẫn chuyện.

- Cho HS nêu giọng đọc của từng nhân vật.

- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1:

+ GV đọc mẫu đoạn kịch. + Cho từng tốp HS phân vai đọc đoạn kịch.

- Cho HS luyện đọc theo cặp.

HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn. HS phát biểu cách đọc và luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét, cho điểm. Vài tốp thi đọc. Cả lớp bình chọn. 3

phút 3. Củng cố - Dặn dò: - GV hỏi HS về ý nghĩa củatrích đoạn kịch. GV nhận xét tiết học và yêu cầu về nhà luyện đọc thêm. Dặn HS về nhà chuẩn bị màn hai của vở kịch

Lớp: 5 Bài: Ngời công dân số Một (tiết 2)

Ngời soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng Tiết số: 38

I. Mục tiêu: HS cần:

• Biết đọc đúng một văn bản kịch.

- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả.

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.

• Hiểu nội dung phần 2 (Ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nớc ngoài tìm con đờng cứu nớc, cứu dân.) và ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch ( Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành.).

II. Đồ dùng :

• Tranh minh họa bài đọc trong SGK. ảnh chụp bến cảng Nhà Rồng, nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

Thời gian

Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

4

phút A. KTBC: Đọc phân vai phần 1

trích đoạn kịch Ngời công dân; trả lời câu hỏi cuối bài.

GV mời 3 HS đọc. GV nhận xét, cho điểm HS khác lắng nghe, nhận xét. 2 phút B. Bài mới

1.Giới thiệu bài

GV giới thiệu phần 2 trích đoạn kịch và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe, ghi vở. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 10

phút a) Luyện đọc: Đọc phân biệt lờicác nhân vật: lời anh Thành hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp đợc lên đờng; lời anh Lê thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn; lời anh Mai điềm tĩnh, từng trải.

Gọi 1 HS giỏi đọc trích đoạn kịch. GV đọc trích đoạn vở kịch 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. HS lắng nghe - Đọc đúng: La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-

lê-hấp. GV viết bảng Cả lớp luyện đọc

Cho HS đọc đoạn nối tiếp Nhiều HS nối tiếp đọc đoạn.

- Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải Cho HS đọc chú giải SGK và

(nếu cần).

- Luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp. Gọi 1-2 HS đọc lại toàn bộ đoạn kịch. HS đọc theo cặp. HS khá giỏi đọc. 9 - 10 phút b) Tìm hiểu bài:

- Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nớc, nhng giữa họ có gì khác nhau?

- Quyết tâm của anh Thành đi tìm đờng cứu nớc đợc thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?

- “Ngời công dân số Một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi nh vậy? - ý nghĩa đoạn kịch phần 2 và cả trích đoạn kịch? GV chia lớp thành từng nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lớt) và trả lời câu hỏi trong SGK. Chỉ định 1-2 HS điều khiển lớp trao đổi về bài học theo nội dung các câu hỏi trong SGK.

GV điều chỉnh, hớng dẫn HS (nếu cần), nhận xét và chốt lại nội dung.

GV ghi phần ý nghĩa lên bảng. HS làm theo yêu cầu của GV. 1-2 HS giỏi điều khiển HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. HS viết vào vở. 8-10

phút c) Đọc diễn cảm: - Phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt ba lời nhân vật:

+ Đọc đúng các câu hỏi: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền ở đây chứ đâu? Đi ngay có đợc không, anh?

+ Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của ngời có tinh thần yêu nớc, nhiệt tình với bè bạn, nhng suy nghĩ còn đơn giản, hạn hẹp.

GV mời 4 HS đọc theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê, anh Mai và ngời dẫn chuyện. - Cho HS nêu giọng đọc của từng nhân vật. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1: + GV đọc mẫu đoạn kịch. + Cho từng tốp 4 HS phân vai đọc đoạn kịch.

- Cho HS luyện đọc theo nhóm 4. HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn. HS phát biểu cách đọc và luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét, cho điểm. Vài tốp thi đọc. Cả lớp bình chọn. 3

phút 3. Củng cố - Dặn dò:Bài sau: Thái s Trần Thủ Độ - GV hỏi HS về ý nghĩa củatrích đoạn kịch. GV nhận xét tiết học và yêu cầu về nhà luyện đọc thêm.

Kế HOạCH BàI GIảNG - TUầN: 20

I. Mục tiêu: HS cần:

•Đọc lu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc đúng lời các nhân vật.

•Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu...).

•Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ - một ngời c xử gơng mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.

II. Đồ dùng :

• Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

Thời

gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơbản

Phơng pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

4

phút A. KTBC: Đọc phân vai phần 2

trích đoạn kịch Ngời công dân trả lời câu hỏi về nội dung bài học.

GV mời 4 HS đọc. GV nhận xét, cho điểm HS khác lắng nghe, nhận xét. 2 phút B. Bài mới

1.Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài và nêu

mục đích bài học. HS lắng nghe, ghivở.

2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìmhiểu bài hiểu bài

3 phút

Một phần của tài liệu Tập đọc 5 cả năm (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w