I. Mục tiêu: Học sinh cần:
c) Đọc diễn cảm:
- Chọn đoạn: rồi từ trong nhà ...
thì ra là một cái chân gỗ. Nhấn
giọng ở các từ ngữ: cao, gầy,khập
khiễng, phóng thẳng, té quỵ, sập xuống, xô đến, bàng hoàng, ôm kh kh, đen nhẻm, thất thần, khóc không thành tiếng, mềm nhũn, cấp cứu, giơ lên, cái chân gỗ.
GV mời 4 HS đọc nối tiếp diễn cảm bài văn .
- Cho HS nêu cách đọc. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: + GV đọc mẫu . + Cho HS đọc - Cho HS luyện đọc nhóm đôi. HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn. HS phát biểu cách đọc và luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét, cho điểm. Vài tốp thi đọc. Cả lớp bình chọn. 3
phút 3. Củng cố - Dặn dò:Bài sau: Lập làng giữ biển. - GV hỏi HS về ý nghĩa củabài đọc. GV nhận xét tiết học và yêu cầu về nhà luyện đọc thêm.
Lớp: 5 Bài: Lập làng giữ biển
Ngời soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng Tiết số: 43
I. Mục tiêu: HS cần:
•Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
•Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hơng quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
II. Đồ dùng :
• Tranh minh họa bài học trong SGK.
• Tranh ảnh về những làng ven biển, làng đảo và làng chài, giúp giải nghĩa các từ ngữ khó.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phơng pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
phút A. KTBC: Bài Tiếng rao đêm và
trả lời câu hỏi cuối bài.
GV mời hai HS đọc . GV nhận xét, cho điểm HS khác lắng nghe, nhận xét. 2 phút B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu chủ điểm Vì
cuộc sống thanh bình qua
tranh chủ điểm.
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS quan sát tranh minh họa. HS lắng nghe, ghi vở. 10 phút 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: Đọc diễn cảm toàn
bài: Lời bố Nhụ nói với ông: rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát; lời ông: kiên quyết, gay gắt; lời bố nói với Nhụ: vui vẻ, thân mật; đoạn kết: chậm, giọng mơ tởng.
Đ1:Từ đầu đến ngời ông nh tỏa ra
hơi muối.
Đ2: Tiếp theo đến thì để cho ai? Đ3: Tiếp theo đến quan trọng nh-
ờng nào.
Đ4: Còn lại.
Gọi 1 HS giỏi đọc
Cho HS quan sát tranh minh họa. 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. HS quan sát. Cho từng tốp 4HS đọc đoạn nối tiếp Nhiều tốp 4 HS nối tiếp đọc đoạn.
- Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải Cho HS đọc chú giải SGK và giải thích từ ngữ HS cha hiểu (nếu cần).
HS đọc và tìm những từ cha hiểu. - Luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp.
Gọi 1-2 HS đọc lại toàn bộ bài văn. HS đọc theo cặp. HS khá giỏi đọc. GV đọc HS lắng nghe 9 - 10 phút b) Tìm hiểu bài:
- Bài văn có những nhân vật nào? - Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
- Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là ngời nh thế nào? (cán bộ lãnh đạo làng, xã)
- Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra nh thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
- Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
- Đọc đoạn nói suy nghĩ của Nhụ: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố nh thế nào?
GV chia lớp thành từng nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lớt) và trả lời câu hỏi trong SGK. GV hỏi, hớng dẫn HS (nếu cần), nhận xét và chốt lại nội dung. HS làm theo yêu cầu của GV. HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu ý nghĩa của bài? GV ghi phần ý nghĩa lên
bảng. HS viết vào vở.
8-10
phút c) Đọc diễn cảm: - Chọn đoạn: Để có một ngôi
làng... phía chân trời.
nhấn giọng: mọi ngôi làng, có chợ,
trờng học, nghĩa trang, bất ngờ, quyết định, Nhụ đi, cả nhà sẽ đi, những ngời dân chài, bồng bềnh.
GV mời 4 HS đọc nối tiếp diễn cảm bài văn .
- Cho HS nêu cách đọc. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: + GV đọc mẫu . + Cho HS đọc - Cho HS luyện đọc nhóm đôi. HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn. HS phát biểu cách đọc và luyện đọc.
GV nhận xét, cho điểm. lớp bình chọn. 3
phút 3. Củng cố - Dặn dò: về nhà đọcbài. Bài sau: Cao Bằng
- GV hỏi HS về ý nghĩa của bài đọc. GV nhận xét tiết học.
Lớp: 5 Bài: Cao Bằng
Ngời soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng Tiết số: 44
I. Mục tiêu: HS cần:
•Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với đất đai và những ngời dân Cao Bằng đôn hậu.
•Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những ngời dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cơng của Tổ quốc.
•Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng :
• Tranh minh họa bài học trong SGK.
• Bản đồ Việt Nam để chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phơng pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
phút A. KTBC: Bài Lập làng giữ biển
và trả lời câu hỏi cuối bài.
GV mời hai HS đọc . GV nhận xét, cho điểm HS khác lắng nghe, nhận xét. 2 phút B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Chỉ Cao Bằng trên bản đồ. HS lắng nghe, ghi vở. HS quan sát 10 phút 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: giọng nhẹ nhàng,
thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với núi non, đất đai và những ngời dân Cao Bằng đôn hậu; nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, về lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của ngời Cao Bằng
Gọi 1-2 HS giỏi đọc nối tiếp bài thơ.
Cho HS quan sát tranh minh họa.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
HS quan sát
Cho HS đọc nối tiếp. Nhiều tốp 3 HS nối tiếp đọc khổ thơ. - Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải Cho HS đọc chú giải SGK và
giải thích từ ngữ HS cha hiểu (nếu cần).
HS đọc và tìm những từ cha hiểu. - Luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp.
Gọi 1-2 HS đọc lại toàn bộ bài thơ.
HS đọc theo cặp. HS khá giỏi đọc. GV đọc bài thơ. HS lắng nghe
9 - 10 phút
b) Tìm hiểu bài:
- Những chi tiết và từ ngữ nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của ngời Cao Bằng?
- Tìm những hình ảnh thiên nhiên đợc so sánh với lòng yêu nớc của ngời dân Cao Bằng.
- Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
GV chia lớp thành từng nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lớt từng khổ thơ) và trả lời câu hỏi trong SGK.
GV hỏi, hớng dẫn HS (nếu cần), nhận xét và chốt lại nội dung.
GV giảng thêm: Không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng nh không thể đo hết lòng yêu đất nớc sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của ngời Cao Bằng.
HS làm theo yêu cầu của GV.
HS trả lời.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu ý nghĩa của bài? GV ghi phần ý nghĩa lên
bảng. HS viết vào vở.
8-10 phút
c) Đọc diễn cảm:
- Chọn 3 khổ thơ đầu: đọc ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng thơ.
GV mời 3 HS đọc nối tiếp diễn cảm bài thơ.
- Cho HS nêu cách đọc. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn:
+ GV đọc mẫu . + Cho HS đọc
- Cho HS luyện học thuộc lòng toàn bài theo nhóm đôi. HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn. HS phát biểu cách đọc và luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. GV nhận xét, cho điểm.
Vài tốp thi đọc vài khổ, cả bài. Cả lớp bình chọn.
3
phút 3. Củng cố - Dặn dò:Bài sau: Phân xử tài tình. - GV hỏi HS về ý nghĩa củabài đọc. GV nhận xét tiết học và yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Lớp: 5 Bài: Phân xử tài tình
Ngời soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng Tiết số: 45
I. Mục tiêu: HS cần:
•Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện đợc niềm khâm phục của ngời kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
•Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. Đồ dùng :
• Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời
gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơbản
Phơng pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
phút A. KTBC: Bài thơ Cao Bằng và trả
lời câu hỏi cuối bài.
GV mời hai HS đọc thuộc lòng toàn bài. GV nhận xét, cho điểm HS khác lắng nghe, nhận xét. 2 phút B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu
mục đích bài học. HS lắng nghe, ghivở.
10 phút
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìmhiểu bài hiểu bài
a) Luyện đọc: Đọc diễn cảm toàn
bài: giọng nhẹ nhàng thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án; chuyển giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện đợc niềm khâm phục của ngời kể chuyện. Phân biệt lời các nhân vật. Đ1:Từ đầu đến bà này lấy trộm. Đ2: Tiếp theo đến kẻ kia phải cúi
đầu nhận tội.
Đ3: Còn lại.
Gọi 1 HS giỏi đọc
Cho HS quan sát tranh minh họa.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
HS quan sát
Cho HS đọc đoạn nối tiếp Nhiều tốp 3 HS nối tiếp đọc đoạn.
- Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải Cho HS đọc chú giải SGK và giải thích từ ngữ HS cha hiểu (nếu cần): công đờng, niệm
phật.
HS đọc và tìm những từ cha hiểu.
- Luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp. Gọi 1-2 HS đọc lại toàn bộ truyện.
HS đọc theo cặp. HS khá giỏi đọc.
GV đọc HS lắng nghe
9 - 10 phút
b) Tìm hiểu bài:
- Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì?
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải? - Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy cắp?
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
- Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng?
- Quan án phá đợc các vụ án là nhờ đâu?
GV cho HS đọc thầm, đọc l- ớt từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK. GV hỏi, hớng dẫn HS (nếu cần), nhận xét và chốt lại nội dung. HS làm theo yêu cầu của GV. HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu ý nghĩa của bài? GV ghi phần ý nghĩa lên bảng.
HS viết vào vở.
8-10 phút
c) Đọc diễn cảm:
- Chọn đoạn: Quan nói s cụ biện lễ
cúng phật ... chú tiểu kia đành nhận tội.
nhấn giọng các từ ngữ: biện lễ, gọi
hết, nắm thóc và bảo, cha rõ, chạy đàn, niệm phật, nảy mầm, ngay gian, hé bàn tay, lập tức, có tật mới hay giật mình.
GV mời 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai . - Cho HS nêu cách đọc. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai : + GV đọc mẫu . + Cho HS đọc - Cho HS luyện đọc nhóm 4. HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn. HS phát biểu cách đọc và luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét, cho điểm. Vài tốp thi đọc. Cả lớp bình chọn. 3
phút 3. Củng cố - Dặn dò:Bài sau: Chú đi tuần. - GV hỏi HS về ý nghĩa củabài đọc. GV nhận xét tiết học và yêu cầu về nhà luyện đọc thêm.
Lớp: 5 Bài: Chú đi tuần
Ngời soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng Tiết số: 46
I. Mục tiêu: HS cần:
•Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến thể hiện tình cảm yêu th- ơng của ngời chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam.
•Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
•Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: các chiến sĩ công an thơng yêu các cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp của các cháu.
II. Đồ dùng :
• Tranh minh họa bài học trong SGK.
• Tranh ảnh các chiến sĩ đi tuần tra (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời
gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơbản
Phơng pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
phút A. KTBC: Bài Phân xử tài tình và
trả lời câu hỏi nội dung bài.
GV mời hai HS đọc . GV nhận xét, cho điểm HS khác lắng nghe, nhận xét. 2 phút B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Chỉ Cao Bằng trên bản đồ. HS lắng nghe, ghi vở. HS quan sát 10 phút 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: giọng nhẹ nhàng,
thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với núi non, đất đai và những ngời dân Cao Bằng đôn hậu; nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, về lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của ngời Cao Bằng
Gọi 1-2 HS giỏi đọc nối tiếp bài thơ.
Cho HS quan sát tranh minh họa.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
HS quan sát
Cho HS đọc nối tiếp. Nhiều tốp 3 HS nối tiếp đọc khổ thơ. - Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải Cho HS đọc chú giải SGK và
giải thích từ ngữ HS cha hiểu (nếu cần).
HS đọc và tìm những từ cha hiểu. - Luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp.
Gọi 1-2 HS đọc lại toàn bộ bài thơ.
HS đọc theo cặp. HS khá giỏi đọc.
GV đọc bài thơ. HS lắng nghe
9 - 10 phút
b) Tìm hiểu bài:
- Những chi tiết và từ ngữ nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của ngời Cao Bằng?
- Tìm những hình ảnh thiên nhiên đợc so sánh với lòng yêu nớc của ngời dân Cao Bằng.
- Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
GV chia lớp thành từng nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lớt từng khổ thơ) và trả lời câu hỏi trong SGK.
GV hỏi, hớng dẫn HS (nếu cần), nhận xét và chốt lại nội dung.
GV giảng thêm: Không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng nh không thể đo hết lòng yêu đất nớc sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của ngời Cao Bằng.
HS làm theo yêu cầu của GV.
HS trả lời.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu ý nghĩa của bài? GV ghi phần ý nghĩa lên
bảng. HS viết vào vở.
8-10 phút
c) Đọc diễn cảm:
- Chọn 3 khổ thơ đầu: đọc ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng thơ.
GV mời 3 HS đọc nối tiếp diễn cảm bài thơ.
- Cho HS nêu cách đọc. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn:
+ GV đọc mẫu .