II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK I Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
a) Luyện đọc: Giọng thông báo
rành mạch, rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng dediều luật, từng khoản mục, nhấn giọng tên đIều luật những thông tin cơ bản ,quan trọng trong đIều luật.
Gọi 1 HS giỏi đọc .
Cho HS quan sát tranh minh họa SGK.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
HS quan sát
Cho HS đọc đoạn nối tiếp 4 HS nối tiếp đọc đoạn.
- Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải Cho HS đọc chú giải SGK và giải thích từ ngữ HS cha hiểu (nếu cần).
HS đọc ,tìm những từ cha hiểu.
- Luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp.
Gọi 1-2 HS đọc . HS đọc theo cặp.HS khá giỏi đọc.
9 -10 phút
b) Tìm hiểu bài:
* Gợi ý trả lời câu hỏi :
- Nhũng đIều luật trong bàI nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ?
- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên - ĐIều luật nào nói về bổn phận của trẻ em ?
- Nêu những bổn phận của trẻ em đợc quy định trong luật
- Em đã thực hiện đợc những bổn phận gì , còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện ? GVcho HS đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lớt) và trả lời câu hỏi trong SGK. GV hỏi, hớng dẫn HS nhận xét và chốt lại nội dung. . HS làm theo yêu cầu của GV. HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu nội dung của bài? GV ghi ý nghĩa lên bảng. HS viết vào vở.
8-10 phút
c) Đọc diễn cảm:
-GV chọn 1-2 đIều luật:Có thể chọn đIều 21
Đọc đúng với giọng đọc một văn bản: đọc rõ ràng rành rẽ từng khoản mục, nhỉ hơI đúng sau các dấu câu.
GV mời 4 HS đọctiếp nối nhau 4 đIều luật.
- Cho HS nêu giọng đọc - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm + GV đọc mẫu . + Cho HS đọc - Cho HS luyện đọc nhóm 2 HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn. HS phát biểu cách đọc và luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét, cho điểm. Vài tốp thi đọc. Cả lớp bình chọn. 3 phút 3. Củng cố - Dặn dò:
Bài sau: Sang năm con lên bảy
- GV hỏi HS về nội dung GV nhận xét tiết học và yêu cầu về nhà thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.
Kế HOạCH BàI GIảNG - TUầN: 33
Trờng: Tiểu học Nhân Chính Môn: Tập đọc
Lớp: 5 Bài: Sang năm con lên bảy
Ngời soạn: Tiết số: 66
con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. • ồ dùngĐ :
• Tranh minh họa bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phơng pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
phút A. KTBC: BàI Luật Bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em và trả lời câu hỏi nội dung bài.
GV mời hai HS đọc . GV nhận xét, cho điểm HS khác lắng nghe, nhận xét. 2 phút B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe, ghi vở. 10 phút 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: giọng nhẹ nhàng ,tự
hào ,trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của ngời cha với con đến tuổi tới trờng .Hai dòng thơ đầu đọc với giọng vui ,đầm ấm.
Gọi 1-2 HS giỏi đọc nối tiếp bài thơ.
Cho HS quan sát tranh minh họa.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
HS quan sát
Cho HS đọc nối tiếp. Nhiều tốp 3 HS nối tiếp đọc khổ thơ. - Hiểu nghĩa một số từ Cho HS i SGK và giải thích
từ ngữ HS cha hiểu (nếu cần).
HS đọc và tìm những từ cha hiểu. - Luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp.
Gọi 1-2 HS đọc lại toàn bộ bài thơ.
HS đọc theo cặp. HS khá giỏi đọc. GV đọc bài thơ. HS lắng nghe
9 - 10 phút
b) Tìm hiểu bài:
-Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất đẹp?
-Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?
-Từ giã tuổi thơ, conngời tìm thấy tuổi thơ ở đâu?
-BàI thơ nói với em đIều gì?
GV cho HS đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lớt từng khổ thơ) và trả lời câu hỏi trong SGK.
HS đọc thầm khổ 1,2. HS đọc khổ 3
HS làm theo yêu cầu của GV.
HS nối tiếp thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con. HS trả lời.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu ý nghĩa của bài? GV ghi phần ý nghĩa lên bảng. HS viết vào vở. 8-10 phút c) Đọc diễn cảm: -Chọn 2 khổ thơ1, 2: giọng nhẹ nhàng ,tự hào ,trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của ngời cha với con đến tuổi tới trờng.
GV mời 3 HS đọc nối tiếp diễn cảm bài thơ.
- Cho HS nêu cách đọc. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn:
+ GV đọc mẫu . + Cho HS đọc
- Cho HS luyện học thuộc lòng toàn bài theo nhóm đôi. HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn. HS phát biểu cách đọc và luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòngkhổ thơ bàI thơ. GV nhận xét, cho điểm.
Vài tốp thi đọc vài khổ, cả bài. Cả lớp bình chọn.
3
phút 3. Củng cố - Dặn dò:Bài sau :Lớp học trên đờng
- GV hỏi HS về ý nghĩa của bài đọc.
GV nhận xét tiết học và yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Rút kinh nghiệm bổ sung
Kế HOạCH BàI GIảNG - TUầN: 34
•Đọc trôI chảy diễn cảm toàn bài.Đọc đúng các tên riêng nớc ngoàI ( Vi-ta –Li, Ca-pi, Rê- mi )
•Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ ,quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta- li , khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi .
II. Đồ dùng :
• Tranh minh họa bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phơng pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
phút A. KTBC: Bài Sang năm con lên
bảy và trả lời câu hỏi cuối bài.
GV mời hai HS đọc . GV nhận xét, cho điểm HS khác lắng nghe, nhận xét. 2 phút B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu
mục đích bài học. HS lắng nghe, ghivở.
10 phút 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: Giọng kể nhẹ nhàng ,cảm xúc, lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, đIềm đạm,khi nghiêm khắc (lúc khen con chó với ý chê trách Rê mi) lúc nhân từ, cảmm động(khi hỏi Rê-mi có thích học không và nhận đợc lời đáp của cậu; lời đáp của Rê-mi dịu dàng ,đầy cảm xúc.
Gọi 1 HS giỏi đọc
Cho HS quan sát tranh minh họa.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
HS quan sát
Cho HS đọc đoạn nối tiếp Nhiều tốp 3 HS nối tiếp đọc đoạn. - Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải Cho HS đọc chú giải SGK và
giải thích từ ngữ HS cha hiểu (nếu cần).
HS đọc và tìm những từ cha hiểu. - Luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp.
Gọi 1-2 HS đọc lại toàn bộ bài văn.
HS đọc theo cặp. HS khá giỏi đọc.
9 - 10 phút
b) Tìm hiểu bài:
- Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh nào ? ( học sinh đọc đoạn 1, trả lời : Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống . ) - Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ? ( Học sinh đọc lớt bàI văn , trả lời : Lớp học rất đặc biệt : Học trò rê-mi và chú chó Ca- pi có trí nhớ tốt hơn Rê- mi ,những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên) - Rê-mi lúc đầu tấn tới hơn Ca-pi nhng có lúc quên mặt chữ ,đọc sai , bị thầy chê .Từ đó ,Rê-mi quyết chí học .Kết quả , Rê-mi biết đọc chữ , chuyển sang học nhạc ,trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách viết những chữ gỗ .)
- Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là một cậu bé rất hiếu học . Qua câu chuyện này , em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ?
GV chia lớp thành từng nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lớt) và trả lời câu hỏi trong SGK. GV hỏi, hớng dẫn HS (nếu cần), nhận xét và chốt lại nội dung. HS làm theo yêu cầu của GV. HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu ý nghĩa của bài? GV ghi ý nghĩa lên bảng. HS viết vào vở.
8-10 phút
c) Đọc diễn cảm:
- Giọng kể nhẹ nhàng ,cảm xúc
-Đọc diễn cảm 1 đoạn truyện ,có
thể chọn đoạn cuối.
GV mời 3 HS đọc nối tiếp diễn cảm bài văn .
- Cho HS nêu cách đọc. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: + GV đọc mẫu . + Cho HS đọc - HS luyện đọc nhóm đôi. HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn. HS phát biểu cách đọc và luyện đọc. - HS luyện đọc nhóm đôi - Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét, cho điểm. Vài tốp thi đọc. Cả lớp bình chọn. 3
phút 3. Củng cố - Dặn dò:Bài sau: Nếu tráI đất thiếu trẻ con - GV hỏi HS về ý nghĩa củabài đọc. GV nhận xét tiết học và yêu cầu về nhà luyện đọc thêm.
Lớp: 5 Bài: Nếu tráI đất thiếu trẻ con
Ngời soạn: Tiết số: 68
I. Mục tiêu: HS cần:
• Đọc trôI chảy, diễn cảm bàI thơ thể tự do. •Hiểu các từ ngữ trong bài.
•Hiểu ý nghĩa bàI:T ình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đói với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ th
• ồ dùngĐ :
• Tranh minh họa bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời
gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơbản
Phơng pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
phút A. KTBC: BàI lớp học trên đờng
và trả lời câu hỏi nội dung bài.
GV mời hai HS đọc . GV nhận xét, cho điểm HS khác lắng nghe, nhận xét. 2 phút B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu
mục đích bài học. HS lắng nghe, ghivở.
10 phút 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc:
-Giọng vui, hồn nhiên ,cảm hứng ca ngợi trẻ em; thể hiện đúng lời của phi công vũ trụ Pô -pốp (ngạc nhiên ,vui sớng lúc ngắm những bức tranh các em vẽ mình; trầm lắng ở câu kết- bình luận về tầm quan trọng của trẻ em)
Gọi 1-2 HS giỏi đọc nối tiếp bài thơ.
Cho HS quan sát tranh minh họa.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
HS quan sát
Cho HS đọc nối tiếp. Nhiều tốp 3 HS nối tiếp đọc khổ thơ. - Hiểu nghĩa một số từ Cho HS i SGK và giải thích
từ ngữ HS cha hiểu (nếu cần).
HS đọc và tìm những từ cha hiểu. - Luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp.
Gọi 1-2 HS đọc lại toàn bộ bài thơ.
HS đọc theo cặp. HS khá giỏi đọc. GV đọc bài thơ. HS lắng nghe
9 - 10 phút
b) Tìm hiểu bài:
-Nhân vật :tôi và anh trong bàI thơ là ai? Vì sao chữ Anh đợc viết hoa? -Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh đợc bộc lộ qua những chi tiết nào?
-Em hiểu ba dòng thơ cuối nh thế nào?
-Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
GV cho HS đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lớt từng khổ thơ) và trả lời câu hỏi trong SGK.
HS đọc thầm khổ 1,2. HS đọc khổ 3
GV chốt kiến thức theo nội dung bài.
HS làm theo yêu cầu của GV.
HS nối tiếp thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con. HS trả lời.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu ý nghĩa của bài? GV ghi phần ý nghĩa lên bảng.
HS viết vào vở.
8-10 phút
c) Đọc diễn cảm:
-Chọn khổ thơ2 : Giọng vui, hồn nhiên ,cảm hứng ca ngợi trẻ em; thể hiện đúng lời của phi công vũ trụ Pô -pốp (ngạc nhiên ,vui sớng lúc ngắm những bức tranh các em vẽ mình; trầm lắng ở câu kết- bình luận về tầm quan trọng của trẻ em) -Giọng nhanh ,vui sớng.
GV mời 3 HS đọc nối tiếp diễn cảm bài thơ.
- Cho HS nêu cách đọc. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn:
+ GV đọc mẫu . + Cho HS đọc
- Cho HS luyện học thuộc lòng khổ thơ , toàn bài theo nhóm đôi. HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn. HS phát biểu cách đọc và luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ ,bàI thơ. GV nhận xét, cho điểm.
Vài tốp thi đọc vài khổ, cả bài. Cả lớp bình chọn.
3
phút 3. Củng cố - Dặn dò:Bài sau :Ôn tập
- GV hỏi HS về ý nghĩa của bài đọc.
GV nhận xét tiết học và yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Lớp: 5 Bài: Ôn tập cuối học kì II (tiết 1)
Ngời soạn: Tiết số:69
I. Mục tiêu: HS cần:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL , kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài học .)
- Yêu cầu kỹ năng đọc thành tiếng : HS trôI chảy các bàI tập đọc đã học từ học kỳ II của lớp 5( phát âm rõ ,tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ /phút ;biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , giữa các dấu câu ,giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật .)
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ ,vị ngữ trong từng kiểu câu kể ( Ai là gì ?Ai làm gì ? Ai nh thế nào ?để củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ , vị ngữ trong từng câu kể .
II. Đồ dùng :
• Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong mời lăm tuần sách Tiếng Việt 5 , tập hai ( 16 phiếu – gồm cả văn bản thông thờng ) để học sinh bốc thăm .
- Một tờ giấy khổ to phô to ghi vắn tắt nội dung về chủ ngữ ,vị ngữ trong các kiểu câu kể “ Ai thế nào ? ” , “ Ai là gì ? ” ( xem nh là gì ? ” (xem nh là ĐDDH) (xem nội dung ở dới ).
- Một tờ phiếu khổ to chép lại nội dung bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để học sinh lập bảng tổng kết về CN , VN trong kiểu câu kể : Ai thế nào ? ; Ai là gì ?
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phơng pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
phút A. KTBC: Bà nếu tráI đất thiếu trẻ
con và trả lời câu hỏi cuối bài.
GV mời hai HS đọc . GV nhận xét, cho điểm HS khác lắng nghe, nhận xét. 2’ 20’ B. Bài mới
1.Giới thiệu bàI
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35 : Ôn tập ,củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của học sinh kết thúc năm học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL ( khoảng 1/4 số HS trong lớp )
- GV căn cứ vào số học sinh trong lớp , phân phối thời gian hợp lí để mỗi học sinh điều có điểm : Cách kiểm tra nh sau :
- Từng HS lên bốc thăm chọn bàI ( sau khi bốc thăm đợc xem lại bàI
Cho HS đọc HS bốc thăm chọn
bàI(sau khi bốc thăm ,đợc xem lại bàI khoảng 1-2 phút)
16’
2’
khoảng 1- 2 phút ) .
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1đoạn hoặc cả bàI theo chỉ định trong phiếu .
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bàI vừa đọc ; cho đIểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học .
3. Bài tập 2 :
- Một học sinh đọc yêu cầu của BT2. - Một học sinh đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì ? giảI thích .