Hoàn thiện công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tại Công ty Sứ Thanh Trì (Trang 67)

III. Đánh giá hiệu quả hình thức trả lơng theo sản phẩm tại Công ty Sứ

3. Hoàn thiện công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm

Vì Công ty thực hiện trả lơng theo sản phẩm nên công tác kiểm tra nghiệm thu chất lợng sản phẩm là rất quan trọng. Công tác này có đợc thực hiện tốt thì công tác trả lơng của Công ty tốt đợc. Để làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm Công ty cần hoàn thiện một số vấn đề sau:

- Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên trong tổ KCS. - Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát chất lợng sản phẩm trong từng công đoạn sản xuất sản phẩm.

- Thực hiện kiểm tra chất lợng sản phẩm bằng các máy móc thiết bị chuyên dùng, hạn chế kiểm tra, nghiệm thu bằng kinh nghiệm, bằng mắt.

- Kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi giao hàng: Đây là khâu quan trọng nhất vì chỉ cần có một lỗi rất nhỏ là sản phẩm của Công ty sẽ bị khách hàng đánh giá là không tốt và cũng để tránh tình trạng hàng bán bị trả lại.

II) Hoàn thiện các chế độ trả lơng sản phẩm. 1) Hoàn thiện chế độ trả lơng sản phẩm tập thể.

1.1. Sử dụng quỹ lơng:

Hiện nay, quỹ lơng trả trực tiếp cho ngời lao động chiếm 80%, còn lại là 20% là tiền thởng cho ngời lao động vào các dịp lễ tết. Điều này là rất tốt vì tiền l-

--- ---

ơng so với tổng thu nhập chiếm tỷ lệ cao sẽ khuyến khích ngời lao động có trách nhiệm hơn với công việc mình làm.

Thu nhập về tiền lơng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập sẽ tránh đợc tình trạng ngời lao động tìm kiếm nguồn thu nhập thêm không chính đáng khác. Có thể nói rằng, việc sử dụng quỹ lơng nh vậy là có hiệu quả. Tuy nhiên, với 20% quỹ lơng dùng làm tiền thởng, cần sử dụng có hiệu quả hơn. Tiền thởng cho ngời lao động trong Công ty căn cứ vào phân loại lao động dựa trên các tiêu chuẩn phân loại và hệ số tiến thởng cụ thể nh sau:

• Đạt tiêu chuẩn loại A: Hoàn thành khối lợng công việc và chất lợng đợc giao; thực hiện đúng mức vật t, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động; đảm bảo số giờ công, ngày công theo quy định; chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế của đơn vị.

• Đạt tiêu chuẩn loại B: Thực hiện thiếu 1 chỉ tiêu 2 hoặc 3 hoặc 4. Mức thởng = Loại A x 0,6.

• Đạt tiêu chuẩn loại C: Thực hiện thiếu 2 chỉ tiêu hoặc thiếu 1 chỉ tiêu 1. Mức thởng = Loại B x 0,3.

Không xếp loại lao động trong một số trờng hợp nh: không hoàn thành nhiệm vụ công việc đợc giao; đạt năng suất, chất lợng quá thấp – dới 50% so với kế hoạch – làm mất mát, h hỏng thiết bị, gây thiệt hại cho Công ty, làm mất an toàn cho bản thân và cho ngời khác, nghỉ việc không có lý do nhiều ngày.

Tuỳ theo mức độ vi phạm và thiệt hại, ngoài việc bị cắt tiền thởng, ngời lao động còn bị phạt bồi thờng thêm hoặc bị xử lý các hình thức kỷ luật khác.

Tiền thởng với cách đánh giá nh vậy sẽ không khuyến khích ngời lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật mà chỉ có tác dụng làm cho ngời lao động thực hiện đúng nhiệm vụ công việc mình đợc giao. Để tiền thởng thực sự là yếu tố kích thích lao động, Công ty cần đề ra các tiêu chí thởng cụ thể hơn cho từng đối tợng về: điều kiện thởng, mức thởng…cụ thể nh sau:

--- ---

- Thởng cho ngời lao động có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động.

- Thởng cho ngời lao động sử dụng tiết kiệm nguyên, nhiên liệu. - Thởng hoàn thành kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

- Thởng cho ngời lao động thực hiện tốt nội quy, quy chế của Công ty. - Thởng cho ngời tham gia tốt vào các phong trào của Công ty.

Nh vậy ngời lao động sẽ hiểu rõ mình phải làm gì và nỗ lực nh thế nào để có thể nhận đợc phần thởng. Đồng thời tiền thởng phải công bằng, kịp thời, công khai thì mới phát huy cao sự khuyến khích cho ngời lao động, tạo ra phong trào thi đua rộng khắp trong toàn Công ty. Từ đó nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả công việc của ngời lao động.

Ngoài ra, Công ty cũng nên chú ý tới mức lơng giữa các bộ phận, phân xởng, phòng ban trong Công ty sao cho hài hoà để ngời lao động cảm thấy đợc bình đẳng về quyền lợi. Đồng thời, hàng năm Công ty nên tạo ra những cơ hội tốt để ngời lao động có thể phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề của họ.

1.2. Hoàn thiện về cách cho điểm để phân loại lao động A, B, C:

Hiện nay, để phân loại lao động A, B, C Công ty đã đa ra các chỉ tiêu tơng đối rõ ràng nh về ngày công lao động, hoàn thành mức về sản phẩm và nguyên vật liệu, về kỹ thuật…Tuy nhiên việc phân loại nh vậy vẫn cha thực sự chính xác. Hiện tại, Công ty chỉ áp dụng phơng pháp cho điểm đối với công nhân viên đợc trả lơng theo thời gian. Theo tôi thì việc phân loại lao động A, B, C phải dựa vào ph- ơng pháp cho điểm thì mới chính xác, cụ thể Công ty nên xây dựng các chỉ tiêu đánh giá nh sau:

STT Chỉ tiêu đánh giá Mức độ đánh giá Điểm số

1 Đảm bảo đúng ngày công chế độ + Từ 20 công trở lên + Từ 22 – 24 công 2 1 --- --- 69

+ Dới 22 công 0 2 Chấp hành thời giờ làm việc + Chấp hành tốt + Cha chấp hành tốt 2 0 3 Bảo đảm số lợng và chất lợng sản phẩm + Bảo đảm + Không bảo đảm 2 0 4 Tiết kiệm vật t + Tốt + Khá + Trung bình 2 1 0 5 Đảm bảo vệ sinh an toàn

lao động + Tốt + Khá + Trung bình 2 1 0

Từ bảng tiêu chuẩn trên, căn cứ vào số điểm của từng công nhân đạt đợc để phân loại lao động:

• Tổng số điểm là 10.

• Ngời đạt từ 8 điểm trở lên: xếp loại A. • Ngời đạt từ 5 – 7 điểm: xếp loại B. • Ngời đạt số điểm dới 5: xếp loại C.

Tuy nhiên, để việc cho điểm đợc đảm bảo chính xác, công bằng thì ngoài việc giám sát chặt chẽ, thờng xuyên, công bằng của cán bộ quản lý, các tổ trởng, đốc công thì việc xác định các tiêu chuẩn định mức kỹ thuật rõ ràng để làm tiêu chuẩn so sánh là hết sức cần thiết. Do vậy, việc cho điểm cần phải có sự kết hợp giữa các cá nhân, bộ phận trong Công ty để đảm bảo đúng, tránh xảy ra xung đột giữa các cá nhân với nhau và giữa cá nhân với tổ chức.

2) Sử dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.

--- ---

Theo tôi, lơng của quản lý và phục vụ phân xởng sản xuất gắn chặt với công nhân sản xuất. Mặc dù lao động quản lý và phục vụ xởng không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng công việc của họ góp phần phục vụ, phụ trợ cho hoạt động của công nhân sản xuất, quản lý và phục vụ phân xởng sẽ kiểm tra đôn đốc công nhân làm việc sao cho sản phẩm có chất lợng và năng suất cao.

Hiện nay, Công ty đang áp dụng lơng thời gian đối với cán bộ quản lý phân xởng, bộ phận thống kê còn áp dụng lơng sản phẩm đối với công nhân phục vụ. Điều này là cha hợp lý vì ngời cán bộ quản lý phân xởng sẽ không có trách nhiệm với công việc, năng suất và chất lợng sản phẩm vì họ không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Đông thời, đối với lao động phục vụ thì rất khó có thể định mức đợc hao phí thời gian và đơn giá sản phẩm cho họ.

Xuất phát từ thực tế trên, Công ty cần thiết phải áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp đối với cán bộ quản lý và công nhân phục vụ với cách tính nh sau:

Với: - L: Mức lơng cấp bậc của công nhân phụ. - Q: Mức sản lợng của công nhân chính. - M: Mức phục vụ ( Số máy phục vụ ).

Nh vậy, tổng tiền lơng trả cho lao động quản lý và phục vụ phân xởng là : L = ∑ ĐGi x Qi

Trong đó :

- L : Tổng tiền lơng lao động quản lý và phục vụ.

- ĐGi : Đơn giá sản phẩm i của lao động quản lý và phục vụ phân x- ởng. --- --- 71 M x Q L ĐGi =

- Qi : Số sản phẩm sản xuất ra của công nhân chính. - i: = ( 1, n )

III) Hoàn thiện các công tác khác: 1. Thực hiện đánh giá công việc.

Để ngời lao động thực hiện đúng công việc của mình, tạo ra sự phù hợp giữa trình độ chuyên môn của ngời lao động với yêu cầu công việc từ đó ngời lao động đạt đợc năng suất cao, bảo đảm đúng định mức sản phẩm thì Công ty nên tiến hành một số công việc sau sao cho phù hợp hơn:

1.1. Bảng mô tả công việc:

Bảng mô tả công việc bao gồm xác định nhiệm vụ, trách nhiệm chính của công việc, quan hệ báo cáo (phải báo cáo với những ai), chịu trách nhiệm quan sát những ai, điều kiện làm việc (có tiếng ồn, không có tiếng ồn..).

1.2. Bảng yêu cầu về chuyên môn đối với ngời thực hiện công việc:

Bảng này liệt kê những kỹ năng, kiến thức, trình độ mà ngời lao động cần phải có để thực hiện công việc và điều kiện làm việc.

1.3. Bảng tiêu chuẩn công việc:

Dựa vào bảng mô tả công việc và bảng yêu cầu chuyên môn trên để xác định mức độ phức tạp của công việc. Từ đó để đánh giá công việc nhằm đình giá tiền l- ơng cho từng công việc đợc chính xác, thông qua việc ấn định hệ số lơng cho từng công việc. Đánh giá công việc có thể đợc thực hiện thông qua các phơng pháp: ph- ơng pháp xếp hạng, phơng pháp phân loại, phơng pháp so sánh các yếu tố.

2) Xây dựng bảng đánh giá kết quả thực hiện công việc.

Trớc hết để phân loại A, B, C chính xác, Công ty cần phải tiến hành đánh giá kết quả thực hiện công việc - đánh giá về các mặt: chất lợng, khối lợng công việc, quan hê với đồng nghiệp, sáng kiến trong công việc, ý thức chấp hành kỷ luật…- --- ---

nhằm gắn kết quả lao động với tiền lơng của ngời lao động, tạo động lực cho họ hăng say làm việc, tăng năng suất lao động, chấp hành kỷ luật nghiêm chỉnh, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Nếu công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc đợc thực hiện khách quan và áp dụng triệt để cho mọi ngời lao động thì đó là căn cứ khoa học cho các công tác khác trong quản lý nguồn lao động ở Công ty.

Đối với công nhân hởng lơng theo sản phẩm thì dùng kết quả đánh giá làm căn cứ để thực hiện công tác khen thởng, kỷ luật, đồng thời căn cứ vào bảng đánh giá để phát triển và hoàn thiện mọi mặt cho ngời lao động. Ngoài ra, bảng đánh giá kết quả thực hiện công việc còn có tác dụng đối với cả những ngời hởng lơng theo thời gian, đây cũng là căn cứ để đa ra hệ số phụ cấp trách nhiệm hợp lý và công bằng.

Cụ thể, Công ty phải thờng xuyên tổ chức đánh giá theo định kỳ quý hay nửa năm.

Đối với Công ty: việc đánh giá về kết quả thực hiện công việc sẽ là cơ sở để vạch ra kế hoạch cho những năm tiếp theo về kế hoạch sản lợng, định mức lao động, máy móc công nghệ cũng nh kế hoạch về quỹ lơng của Công ty để trình lên Tổng công ty phê duyệt một cách chính xác.

3. Tổ chức chỉ đạo sản xuất :

Việc tổ chức chỉ đạo sản xuất có vai trò đặc biệt quan trọng, đây là Kim chỉ nam cho hoạt động sản xuắt của Công ty trong từng giai đoạn cũng nh trong từng năm.

Việc chỉ đạo sản xuất phải đợc thống nhất và quán triệt từ trên xuống. Đối với từng ngời lao động việc nắm rõ đợc Kế hoạch của từng ngày và từng thời kỳ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tại Công ty Sứ Thanh Trì (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w