Dự án có lợi ích định lợng đợc hoặc không. Đối với những dự án có lợi ích không định lợng đợc phơng pháp phân tích tơngđối khác. Trờng hợp này,mối quan hệ giữa rủi ro dự án và mục tiêu dự án phải đợc phân tích rõ, không thể khái quát chung thành công thức mà phải cụ thể cho mỗi lần phân tích.
Trong phạm vi bài viết, em chỉ xin đề cập đến phân tích rủi ro với những dự án có lợi ích định lợng đợc, tức là những biến động của các yếu tố gây nên những ảnh hởng có thể định lợng đợc và tổng quát qua các phơng pháp phân tích sau:
+ Phân tích độ nhạy:
Những số liệu đa ra trong dự án chỉ là những dự tính trong tơng lai và hoàn toàn có thể không diễn ra đúng nh vậy trong thực tế. Sự thay đổi của bất kỳ yếu tố đầu vào nào cũng sẽ gây biến động của các yếu tố đầu ra. Phân tích độ nhạy là kỹ thuật chỉ ra chính xác sự thay đổi của các chỉ tiêu đầu ra nh thế nào khi một hoặc một vài biến đầu vào thay đổi, các chỉ tiêu đầu ra thờng đợc xem xét là các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án nh NPV, IRR…
Phân tích độ nhạy cho phép ta đánh gía độ chắc chắn về hiệu quả tài chính của một dự án đầu t khi có những thay đổi bất lợi so với các giả định ban đầu, là cơ sở đa ra quyết định loại bỏ dự án ( nếu ảnh hởng của rủi ro làm cho dự án mất đi tính khả thi hoặc kém hiệu quả đến mức không thể chấp nhận ) hoặc củng cố thêm cho quyết định lựa chọn dự án và có biện pháp hạn chế rủi ro.
Các bớc tiến hành phân tích độ nhạy:
Bớc 1: Xác định các đại lợng đầu vào chủ yếu có khả năng thay đổi, thờng là: giá bán đơn vị sản phẩm, sản lợng thực tế, giá nguyên vật liệu chính, vốn đầu t.
Bớc 2: Ước tính những thay đổi dễ xảy ra nhất trong giá trị của các đại l- ợng này.
Bớc 3: Xác định ảnh hởng của mỗi sự thay đổi đến chi phí, lợi ích và tính toán chỉ tiêu hiệu quả tơng ứng với sự thay đổi đó.
Bớc 4: Giải thích kết quả thu đợc và ý nghĩa của chúng Thông thờng ngời ta tính chỉ số nhạy của dự án:
% thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả đầu ra
Chỉ số nhạy cảm = ________________________________________ % thay đổi của đại lợng đầu vào gây nên sự thay đổi đó
Chỉ số nhạy cảm nói lên mức độ nhạy cảm của dự án đối với đại lợng đầu vào đang đợc xem xét. Chỉ số nhạy cảm thờng mang dấu âm (-), trị tuyệt đối của nó càng lớn phản ánh dự án nhạy cảm đối với đại lợng đầu vào tính toán , nghĩa là rủi ro càng lớn.
Phân tích độ nhạy cung cấp một phơng tiện hữu hiệu để xem xét rủi ro của dự án, giúp ngân hàng loại bỏ với những dự án có rủi ro quá lớn, thơng lợng với nhà đầu t các cách giải quyết, quản lý các nhân tố đầu vào có nhiều biến động trong trờng hợp rủi ro là có thể chấp nhận đợc .
Hạn chế của phơng pháp này: Rủi ro của dự án không chỉ phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm mà còn phụ thuộc vào phạm vi các giá trị có thể có của những đại lợng đầu vào đợc phản ánh trong sự phân bố xác suất của chúng.
Phân tích độ nhạy chỉ xem xét đến khía cạnh đầu vào nên sự phân tích là không đầy đủ, hơn nữa sẽ gặp khó khăn trong phân tích khi các yếu tố cùng thay đổi.
+ Phân tích tình huống:
Phân tích tính huống là việc đánh giá kết quả của dự án trong một số trờng hợp với những điều kiện nhất định của các yếu tố xác định dự án. Thờng ngời ta tính toán trong trờng hợp tốt nhất ( giá bán cao nhất sẽ đợc chấp nhận, và l- ợng tiêu thụ lớn nhất không có sản phẩm tồn kho... ), trờng hợp xấu nhất ( chi phí biến đổi cao...) và so sánh với trờng hợp đã dự tính trong dự án.
Phân tích tình huống dựa trên cơ sở cho rằng các biến số đầu vào có thể tác động qua lại lẫn nhau và có sự kết hợp với nhau. Một số yếu tố có thể cũng biến động theo hớng bất lợi hoặc có lợi cho dự án. Sự phân tích này có thể kết hợp đ- ợc hai yếu tố tác động đến rủi ro của dự án nh đã đề cập. Tuy nhiên, phơng pháp này thể hiện những hạn chế nhất định nh: nó mới chỉ phân tích một vài kết cục của dự án trong khi trên thực tế xảy ra rất nhiều khả năng. Mặt khác, việc xác định một cách chính xác khả năng xuất hiện của một tình huống là rất khó khăn.
+ Phân tích mô phỏng:
Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp trên. Nó đề cập đến một phạm vị các kết cục có thể xảy ra chứ không chỉ một vài kết cục. Trong phạm vi đó đờng biểu diễn hàm mật độ xác suất là một đờng liên tục và việc tính toán các hệ số đo lờng rủi ro sẽ chính xác hơn. Tuy nhiên, để sử dụng ph-
ơng pháp này đòi hỏi ngời phân tích phải có kinh nghiệm, kỹ năng thực hiện tốt và có sự trợ giúp của kỹ thuật hiện đại.
Dù áp dụng phơng pháp phân tích rủi ro nào cuối cùng cũng phải phục vụ cho mục đích xác định độ rủi ro của dự án, đánh giá thông qua mối quan hệ với hiệu quả tài chính và khả năng thu hồi vốn, về phía ngân hàng là với khả năng trả nợ và ngân hàng có thể chấp nhận rủi ro của dự án hay không. Nếu chấp nhận rủi ro thì biện pháp hạn chế và quản lý đa ra là gì?
1.2.3 Chất l ợng thẩm định tài chính dự án đầu t tại ngân hàng th ơng mại1.2.3.1 Chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t