Giải pháp về con ngờ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu Hà Nội (Trang 86 - 88)

III. Lợi nhuận trớc thuế

3.3.2. Giải pháp về con ngờ

Nâng cao trình độ của cán bộ thẩm định tín dụng và thờng xuyên cập nhật những quy định của Nhà nớc là những quy định có tính nghiêm ngặt và chặt chẽ

để bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, của chủ đầu t và của cả cộng đồng. Tuân thủ các pháp lệnh của Nhà nớc còn giúp Ngân hàng có thể bảo vệ lợi ích của mình trong một số lĩnh vực mà ngân hàng không đủ khả năng chuyên môn để thẩm định.

Con ngời là yếu tố trung tâm, cội nguồn của mọi vấn đề. Chất lợng thẩm định dự án phụ thuộc phần lớn vào yếu tố này. Bởi chiến lợc con ngời là chiến l- ợc lâu dài nên Ngân hàng cần có sự đầu t quan tâm thờng xuyên đến đội ngũ cán bộ điều hành hoặc trực tiếp tham gia thẩm định. Để xây dựng một đội ngũ cán bộ thẩm định vững mạnh, ACB cần chú ý:

- Đứng trên góc độ ngân hàng, cán bộ thẩm định cần phải nắm chắc các quy định do Nhà nuớc ban hành, cụ thể nh:

+ Quy định về dự toán vốn đầu t. + Quy định về đấu thầu.

+ Quy định về bảo vệ môi trờng.

+ Quy định về kế hoạch, kiến trúc và xây dựng.

+ Quy định về các chế độ tài chính đối với tùng loại hình doanh nghiệp để đảm bảo các khoản mục chi phí của doanh nghiệp khi đi vào vận hành sản xuất kinh doanh là hợp lệ và đợc các cơ quan tài chính chấp nhận.

+ Quy định về khấu hao tài sản cố định, chế độ tiền lơng tiền thởng. + Quy định về tiền thuê đất, sử dụng đất, tiền thuê bao.

+ Những quy định về miễn giảm u đãi, hỗ trợ và khuyến khích đầu t.

- Cần tiêu chuẩn hoá đội ngũ thẩm định một cách cụ thể để có chính sách tuyển chọn, đào tạo sắp xếp cán bộ một cách hợp lý. Đổi mới cán bộ theo hớng chuyên môn hoá. Công tác chuyên môn hoá phải căn cứ vào năng lực, sở trờng của cán bộ để phân công công việc, không nên phân theo số khách hàng hay theo địa bàn kinh tế. Yêu cầu này xuất phát từ kinh nghiệm và những hiểu biết về lĩnh vực chuyên môn liên quan đến ngành nghề mà cán bộ thẩm định đang phụ trách.

- Cần có chế độ kiểm tra, hàng năm tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ để lựa chọn ra những cán bộ giỏi về chuyên môn, có đạo đức nghề nghiệp làm nòng cốt cho việc thẩm định những dự án quan trọng cũng nh tìm ra những thiếu sót, hạn chế để có biện pháp đào tạo bổ sung.

- Đẩy mạnh công tác giáo dục, nâng cao chất lợng đào tạo bằng việc tổ chức đào tạo một cách có hệ thống cho các cán bộ thẩm định về chuyên môn cũng nh các lĩnh vực khác: ngoại ngữ, vi tính, quản lý, kiến thức vĩ mô về thị tr- ờng, pháp luật, công nghệ thông tin... Ngân hàng có thể đề nghị sự giúp đỡ, phối hợp của các trờng đại học, các chuyên gia giàu kinh nghiệm cùng soạn thảo một chơng trình đào tạo chặt chẽ, có hiệu quả. Ngoài ra, ngân hàng cũng

nên tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích cán bộ tự đào tạo nâng cao trình độ bằng sự hỗ trợ về vật chất nh hỗ trợ học phí), về thời gian cũng nh đa ra các cơ hội nâng lơng, thăng tiến.

- Ngoài việc đào tạo về nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng, Ngân hàng cần tạo điều kiện cho cán bộ thẩm định nâng cao trình độ và sâu sát thực tế, Ngân hàng còn cần khuyến khích cán bộ học thêm về các lĩnh vực khoa học kỹ thuật... nhằm thẩm định các dự án đợc sâu sắc và chính xác. Có thể mời các chuyên gia thuộc các lĩnh vực có liên quan về nói chuyện trao đổi, tổ chức kiểm tra trình độ, đào tạo cán bộ, tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm trong ngân hàng và các ngân hàng bạn, cung cấp các tài liệu tham khảo của các tác giả trong và ngoài nớc. Bên cạnh đó, việc mời một số chuyên gia chuyên sâu về các lĩnh vực kỹ thuật khác làm cộng tác viên để tham gia thẩm định dự án mang tính kỹ thuật cao cũng là một giải pháp hay và thiết thực.

- Có chính sách thởng phạt công bằng, nghiêm minh. Đối với những dự án đợc thẩm định kỹ, đem lại hiệu quả cho cả Ngân hàng, sau khi thu hồi đầy đủ các khoản nợ gốc và lãi, nên chăng Ngân hàng trích ra một số phần trăm lợi nhuận từ dự án để thởng cho cán bộ thẩm định hoặc tổ thẩm định đó. Ngợc lại, với những dự án thua lỗ, không trả đợc nợ thì tuỳ theo mức độ và nguyên nhân mà Ngân hàng có các hình phạt thích ứng, nh buộc cán bộ thẩm định hoặc tổ thẩm định tiến hành đòi nợ. Làm nh vậy mới ràng buộc trách nhiệm của cán bộ tín dụng và ngời xét duyệt đối với chất lợng thẩm định dự án.

- Hàng năm, Ngân hàng nên tổ chức hội nghị báo cáo tổng kết tình hình, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác thẩm định, bình chọn ra các cán bộ thẩm định suất xắc để đề nghị trung ơng khen thởng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu Hà Nội (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w