III. thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHN0 & PTNT Hà Tây :
2. Kết quả cho vay thu nợ đối với kinh tế hộ tại NHN0 Hà Tây trong thời gian qua :
2.1. Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất :
Với tính chất sản xuất ở quy mô gia đình nhỏ bé, việc mở rộng tín dụng đối với khu vực hộ sản xuất rất khó khăn, thể hiện ở doanh số cho vay không tăng trong 3 năm liền (98 - 2000) và thấp hơn năm 95. Năm 95 doanh số cho vay có mức tăng đột biến (d nợ rất cao so với năm 94) Sau đó giảm xuống mức trung bình là khoảng 620 tỷ dồng/ năm .
Doanh số cho vay giai đoạn sau không tăng, phản ánh một điều là Ngân hàng càng chú trọng đến vấn đề chất lợng tín dụng khi mà môi trờng kinh doanh còn cha ổn định. Nhng đây là điều không mong muốn của Ngân hàng bởi vì thu hẹp doanh số cho vay đồng nghĩa với giảm nguồn thu chính của Ngân hàng .
Xét về kỳ hạn cho vay, xu hớng dễ nhận thấy là doanh số cho vay ngắn hạn (<1 năm) giảm dân trong khi doanh số cho vay trung - dài hạn lại tăng dần.
Bảng số 5 : Doanh số cho vay hộ sản xuất phân theo loại cho vay Năm Ngắn hạn (%) Trung, dài hạn (%) Tổng cộng
1995 74,5 25,5 100 1996 82,4 17,6 100 1997 73,3 36,7 100 1998 67,8 32,2 100 1999 65,7 34,3 100 2000 48,8 51,2 100
Doanh số cho vay trung - dài hạn có xu hớng gia tăng, trừ năm 1996 có giảm so với năm 1995. Năm 1996 doanh số cho vay trung - dài hạn chỉ chiếm 17,6 % tổng doanh số cho vay hộ sản xuất. Tuy nhiên, trong 4 năm sau đó (từ 1997 đến 200), doanh số cho vay trung - dài hạn liên tục tăng cả về số tuyệt đối và số tơng đối. Đến năm 2000 doanh số cho vay hộ sản xuất trung - dài hạn đ đạt đã ợc 51,2% tổng doanh số cho vay hộ sản xuất. Nh vậy tín dụng Ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của những hộ nông dân nhỏ, thông qua vốn đầu t dài hạn, tuy tỷ trọng d nợ cũng nh tốc độ tăng rất nhanh so với 1999.
Những kết quả trên đây đ phần nào cho thấy chất lã ợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất trong những năm qua. Để phân tích chính xác hơn ta xem xét số tiền vay mỗi lợt hộ của từng hộ.
Bảng số 6 : Số tiền vay mỗi lợt của hộ sản xuất
Đơn vị tính : triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
Doanh số cho
vay Ngắn hạn Trung - dài hạn DS cho vay/ số lợt hộ vay
1995 564.944 4,00 8,89 4,5 1996 479.167 4,42 7,18 4,97 1997 546.428 4,97 6,12 5,06 1998 530.826 6,77 3,71 5,26 1999 521.913 6,05 3,93 5,16 2000 657.100 4,28 5,12 6,42
Nguồn : báo cáo kết quả hoạt động tín dụng HSX năm 96, 97, 98, 99, 2000.
Số tiền trung bình mỗi lợt vay của hộ sản xuất có xu hớng tăng nhng không đáng kể, với mức trung bình là 6 triệu đồng. Với số tiền vay khá nhỏ nh vậy chỉ đảm bảo sản xuất ở quy mô nh tr- ớc, khó tăng thu nhập cho hộ sản xuất .
Số tiền trung bình mỗi lợt vay trung - dài hạn của hộ sản xuất có xu hớng tăng lớn : Năm 1999 là 3,93 triệu/ lợt, năm 2000 là 5,12 triệu/ lợt; trong khi đó năm 1995 là 8,89 triệu đồng/ lợt. Điều này chứng tỏ hộ sản xuất nhỏ, manh mún, kỹ thuật lạc hậu ít quan tâm tới đầu t thiết bị, kỹ thuật mới vào sản xuất , do đó sản xuất kém hiệu quả. Trong quá trình đầu t tín dụng hộ sản xuất NHN0 Hà Tây luôn quan tâm đến việc mở rộng quy mô đầu t tín dụng HSX đồng thời trú trọng đến việc nâng cao chất lợng các khoản vay.
Tại NHN0 Hà Tây có sự khác biệt rất lớn về doanh số cho vay giữa các huyện thị . Doanh số cho vay hộ sản xuất cao chủ yếu tập trung ở một số huyện Phú Xuyên, Mỹ Đức, Sơn Tây, Hà Đông . Năm 2000 NHN0 huyện Phú Xuyên đạt doanh số rất cao là 121 tỷ đồng so với mức trung bình 14 Ngân hàng huyện thị là 48 tỷ cho thấy đây là một thị trờng rất hấp dẫn và có hiệu quả (doanh số thu nợ năm 2000 trên 69 tỷ, bình quân d nợ một hộ sản xuất đạt khoảng 6,5 triệu đồng). Trái lại một số Ngân hàng huyện khác doanh số đạt thấp, nh NHN0 Quốc Oai chỉ đạt 51 tỷ, Đan Phợng 48 tỷ mặc dù tiềm năng trên địa bàn rất lớn.