Nguyên nhâ n.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHN0 & PTNT Hà Tây (Trang 64 - 68)

IV. Đánh giá về hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHN0 & PTNT Hà Tây :

b. Nguyên nhâ n.

* Nguyên nhân khách quan :

- Môi trờng kinh doanh cha ổn định : Nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trờng mới đợc một thời gian ngắn, nhiều hộ nông dân không bắt kịp những thay đổi của các chính sách kinh tế vũ mô cũng nh đòi hỏi ngày càng cao và luôn thay đổi của thị trờng nhất là về chất lợng, chủng loại, giá cả sản phẩm hàng hoá. Đa số hộ sản xuất bị hạn chế về năng lực sản xuất kinh doanh, trình độ và kinh nghiệm quản lý và kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu, vốn tích luỹ ban đầu rất nhỏ nên trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, việc sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, sự hỗ trợ của Nhà nớc về vốn, công nghệ, cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn còn thấp kém mạng lới cung cấp nguyên liệu đầu vào, thị trờng tiêu thụ sản phẩm cha phát triển đ ảnh hã ởng nhiều đến sản xuất của các hộ sản xuất . Điều này làm hạn chế đến mở rộng cho vay của Ngân hàng vì rủi ro cao .

- Một nguyên nhân khách quan là do những hạn chế nh trình độ dân trí thấp, thiếu những kỹ năng, kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất nên có rất nhiều khách hàng không biết nên sản xuất cái gì, nuôi con nào, trồng cây gì và sản xuất nh thế nào. Vì vậy mà tiền vay không đợc sử dụng đúng mục đích, khả năng khách hàng không trả đợc nợ cao. Do đó, ảnh hởng đến chất lợng tín dụng .

* Nguyên nhân chủ quan :

Xuất phát từ đặc thù của sản xuất nông nghiệp, các món vay chủ yếu là nhỏ lẻ, số lợng món vay lớn. Số tiền vay mỗi lợt của hộ sản xuất trên địa bàn chỉ khoảng 5 triệu đồng, trong khi hàng năm có khoảng 100.000 món vay của hàng chục ngàn hộ vay vốn. Chi phí cho món vay gồm chi phí tìm kiếm và quản lý các khoản cho vay, chi phí điều tra tín dụng, lu trữ bảo quản hồ sơ tín dụng, quản lý tài sản thế chấp, cầm cố (nếu có) và chi phí thu nợ. Rõ ràng là các chi phí trên đối với món vay 1 tỷ đồng một lần của một doanh nghiệp lớn sẽ nhỏ hơn nhiều vơí cùng số tiền 1 tỷ đồng

nhng là 200 món vay của hộ sản xuất . Vì vậy chi phí cho một món vay còn cao .

Có sự quá tải công việc đối với các cán bộ tín dụng (CBTD) Năm 2000, bình quân 1 CBTD cho vay hộ sản xuất khoảng 1,8 tỷ đồng, thu nợ khoảng 1,9 tỷ đồng, quản lý gần 660 hộ. D nợ hộ sản xuất bình quân một CBTD là 2,4 tỷ đồng trong đó có một số chi nhánh Ngân hàng cơ sở bình quân gần 4 tỷ đồng. Theo đánh giá chung của các cán bộ làm công tác tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nhà nớc thì một CBTD quản lý khoảng 500 hộ sản xuất là có thể đảm bảo đơng tốt công việc, tất nhiên số lợng này khác nhau tuỳ từng đặc điểm của mỗi vùng.

Theo quy định hiện này, CBTD phải trực tiếp thực hiện các công việc sau : Tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn của khách hàng, kiểm tra tính xác thực và đầy đủ của hồ sơ xin vay, kiểm tra các điều kiện vay vốn theo quy định : thẩm định, kiểm tra đối tợng vay vốn là tính khả thi, hiệu quả của phơng án hay dự án kinh doanh ; kiểm tra việc sử dụng vốn vay ; việc trả nợ đúng hạn ; quản lý hồ sơ vay vốn theo quy định . Số lợng khách hàng đông, hồ sơ cho vay quản lý nhiều, địa bàn nhiều vùng đi lại khó khăn nên một số CBTD thẩm định cho vay sơ sài, thiếu chặt chẽ, thiếu kiểm tra thực tế, số khác lại quá thận trọng và chặt chẽ làm mất đi nhiều cơ hội kinh doanh có lợi cho Ngân hàng . Mặt khác, cơ chế giải ngân, thu nợ trực tiếp cũng là nguyên nhân gây qúa tải đối với CBTD.

Trong chiến lợc kinh tế của chính phủ, từ năm 2000 tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn sẽ tăng lên 50 %, do đó sự quá tải đối với CBTD là điều đáng lo ngại vì đây là lực lợng quan trọng giải ngân cho nền kinh tế , đảm bảo chất lợng tín dụng, đảm bảo sự an toàn, lành mạnh của hệ thống ngân hàng.

Nhận thức về cơ chế khoán tài chính cha đúng, cha đầy đủ. Khoán tài chính thực chất là gắn trách nhiệm với quyền lợi của ngời lao động đến kết quả kinh doanh cuối cùng, tạo bớc chuyển đổi trong hoạch toán kinh doanh , tự chủ về tài chính, thúc đẩy

hiệu quả. Song một số đơn vị có hiện tợng cào bằng trong giao khoán, quyết toán khoán và phân phối tiền lơng do đó không kích thích động lực kinh doanh của ngời lao động. Một số nơi còn giao trắng cho cán bộ mà không theo dõi, kiểm tra xem bộ phận, cá nhân nhận khoán thực hiện đến đâu, thực hiện nh thế nào, dẫn đến có hiện tợng chạy theo thu thập thuần tuý, cho vay theo số l- ợng không chú ý đến chất lợng làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của đơn vị và Ngân hàng .

Thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng cha đ- ợc quan tâm, sử dụng một cách tối u. Các dữ liệu trong máy vi tính, thông tin từ các phơng tiện báo chí, các cuộc hội thảo khoa học trong và ngoài nớc cha đợc khai thác triệt để phục vụ cho quản lý, điều hành của các cấp l nh đạo cũng nhã công tác của cán bộ tín dụng .

Công tác kiểm tra, kiểm soát : Đây cũng là công cụ quản lý đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng thực hiện đúng quy định của pháp luật , các quy chế quản lý của ngành, của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam , hạn chế rủi ro trong kinh doanh , bảo vệ an toàn tài sản, đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy của thông tin phục vụ công tác quản trị điều hành. Vai trò chủ động kiểm tra, kiểm soát của các chi nhánh cơ sở cha làm thờng xuyên, cha sâu sát và nghiêm túc cả về nội dung và phơng pháp .

Trình độ đội ngũ cán bộ Ngân hàng nhất là cán bộ tín dụng không đồng đều, cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của hoạt động kinh doanh Ngân hàng . Cán bộ tín dụng thờng sử dụng những kinh nghiệm truyền thống hơn là dựa trên những phân tích tài chính và kỹ thuật để thẩm định dự án cũng nh xác định thời hạn và kỳ hạn nợ cho từng món vay. Các phơng pháp phân tích dòng lu chuyển tiền mặt, phân tích về khả năng sinh lời của dự án, các phơng pháp thẩm định tài chính của dự án... cha đợc CBTD sử dụng .

Một nguyên nhân gây ra nợ quá hạn và nợ quá hạn tiềm ẩn do CBTD thực hiện quy trình nghiệp vụ cho vay còn sai sót, điều tra ban đầu cha sát thực tế dẫn đến cho vay không đúng nhu cầu,

định kỳ hạn nợ tuỳ tiện gây khó khăn cho sản xuất hoặc trả nợ Ngân hàng của khách hàng vay vốn. Đồng thời sự hiểu biết của CBTD về kỹ thuật và những vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh , về cây trồng, vật nuôi ... còn hạn chế.

Chơng III

giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHN0 & PTNT Hà Tây (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w