II. PH đ NT íCH 1 Nhõn vật Trăng
2. Vẻ đẹp nhõn văn được thể hiện qua diễn biến tõm trạng
* Khi Trăng dẫn vợ về nhă:
- Thấy Trăng “reo lờn như mọt đứa trẻ”, vồn vó khỏc thường khi thấy mẹ “lọng khọng” đi văo ngừ->, tõm trạng bă cụ Tứ cũng trở nờn “phấp phỏng”: Cú cỏi gỡ đú bất thường đang chờ đợi bă. - Đến giữa sõn bă lóo đứng sững lại, bă lóo căng ngạc nhiờn hơn. Kim Lõn đó khộo chọn ngụn ngữ độc thoại nội tõm để diễn tả tõm trạng đầy ngạc nhiờn của bă cụ: “Quỏi, sao lại cú người đăn bă năo ở trong ấy nhỉ? Người đăn bă năo đứng ngay đầu giường thằng con hỡnh thế kia? Sao lai chảo mỡnh bằng u? Khụng phải con cỏi Đục mă. Ai thế nhỉ?”
- Bă lóo nhỡn kĩ người đăn bă lần nữa nhưng vẫn khụng nhận ra người năo. - Sự ngạc nhiờn ấy cũn được bộc lộ qua bước chõn “lập cập” của bă lóo. - Bă cụ Tứ căng ngạc nhiờn hơn khi nghe thấy tiếng người đăn bă xa lạ chăo mỡnh bằng u.
* Khi hiểu ra cơ sự:
- khi nghe Trăng phõn trần, cắt nghĩa, bă cụ mới hiểu. “Bă lóo cỳi đầu nớn
lặng”. Một sự im lặng chất chứa biết bao suy nghĩ. “Bă lóo hiểu rồi. Lũng người mẹ nghốo khổ ấy cũn hiểu ra biết bao nhiờu cơ sự, vừa ai oỏn vừa xút thương cho số kiếp đứa con mỡnh."
- Một nỗi tủi hờn , xút thương trăo lờn trong lũng bă cụ Tứ "Chao ụi, người ta
dựng vợ gả ….Cũn mỡnh thỡ..."
- Bă khúc " Trong kẽ mắt lốm nhốm của bă rỉ xuống hai dũng nước mắt..."
- Bă lo lắng "Biết rằng chỳng nú cú nuụi nổi nhau sống qua được cơn đúi khỏt
năy khụng”.
-> Ở đõy, cần phải thấy cỏi tinh tế của ngũi bỳt miờu tả tõm lớ nhõn vật của Kim Lõn. Nếu như khi nhận rừ gia cảnh nhă Trăng, người đăn bă cũn đủ sức nộn một tiếng thở dăi, thỡ bă cụ Tứ, khi đó thấu hiểu cơ sự của con đó khụng sao giấu nổi
sự ngao ngỏn của mỡnh. “Bă lóo khẽ thở dăi ngửng lờn, đăm đắm nhỡn người đăn
bă”.
- Vă từ chỗ xút xa cho đứa con trai, bă lóo chuyển sang thương xút người đăn bă. Người mẹ nghốo, nhõn hậu, giău lũng vị tha, nhất mực nhạy cảm ấy đó thấu hiểu ngay cỏi cănh ngộ của người phụ nữ xa lạ bỗng trở thănh con dõu của mỡnh “Người ta cú gặp bước khú khăn, đúi khổ …..năo mă lo cho hết được?->. Ngụn ngữ độc thoại nội tõm của nhõn vật, lại một lần nữa, diễn tả chõn thật vă cảm động những suy nghĩ õm thầm của người mẹ
- Sau khi khẽ dặng hắng một tiếng, bă lóo ụn tồn, “nhẹ nhăng” núi với năng dõu: “Ừ thụi thỡ cỏc con đó phải duyờn phải kiếp với nhau, u cũng mừng lũng...” ngụn ngữ của bă lóo nhẹ nhăng, cỏi nhỡn của bă với năng dõu đầy cảm thụng-> tất cả xuất phỏt từ tỡnh yờu thương con người của bă lóo.-> Nghe lời núi ấy, “Trăng thở đỏnh phăo một cỏi, ngực nhẹ hẳn đi”. Lời núi ấy cũng trả lại danh dự năng dõu cho người đăn bă lă vợ nhặt.
Sau khi tất cả những tình cảm xâo trộn trong lòng đê bắt đầu lắng xuống, bấy giờ bă lêo mới chợt nhớ ra câi bổn phận mẹ chồng. Thế lă bă lêo bắt đầu nói với 2 vợ chồng đứa con, bă dặn dò câc con “chúng măy liệu bảo nhau mă lăm ăn ;” với một niềm tin cố hữu “ai giầu ba họ, ai khó ba đời”, bă nghĩ xa đến lũ châu của bă “có
ra thì rồi con câi chúng măy về sau”.... Nếu để ý kĩ, ta thấy hình nh có một phần
nữa bă cụ đang nói với chính mình. Những khao khât, những ấp ủ tởng nh chẳng bao giờ có bđy giờ bă cụ mới đợc dịp nói ra. điều năy chứng tỏ bă lă một bă mẹ chu toăn.-> ni ề m l ạ c quan hy v ọ ng đổ i đờ i
- Tõm trạng bă cụ Tứ lẫn lộn buồn vui, lo lắng. Niềm vui của người mẹ nghốo khổ trong cảnh ngộ năy thật tội nghiệp. Nú trở nờn hộo hắt vỡ khụng sao thoắt ra khỏi nỗi ỏm ảnh của sự buồn tủi, xút thương. “Bă lóo thở nhẹ ra một hơi dăi…….
trước kia khụng?”.
- Song nổi bật hơn cả vẫn lă tấm lũng thương xút của bă cụ Tứ. Bă lóo, nhỡn người đăn bă, lũng đầy xút thương. Vă cũng như biết bao bă mẹ nhõn từ khỏc, bă cụ Tứ những mong con dõu mỡnh hoă thuận: “Cốt lăm sao chỳng măy hoă
thuận…. u thương quỏ”. Bă cụ Tứ nghẹn lời khụng núi được nữa, nước mắt cứ
chỏy xuống rũng rũng. Những giọt nước mắt xút xa, tủi nhục ấy, người vụ tõm như Trăng lăm sao cú thể hiểu nổi.
- Bă cụ Tứ thấy “nhẹ nhừm, tươi tỉnh khỏc ngăy thường, cỏi mặt bủng beo u ỏm
của bă rạng rỡ hẳn lờn”. Cựng với năng đõu, bă cụ xăm xắn thu dọn; quột tước
nhă cửa. Một ý thức về bổn phận vă trỏch nhiệm sõu sắc hơn nảy sinh ở tất cả cỏc thănh viờn của gia đỡnh: “Hỡnh như ai nấy ….cú cơ khấm khỏ hơn”. Người mẹ từng trải vă nhõn hậu ấy đó bằng mọi cỏch nhen nhúm một niềm vui, niờm hi vọng cho dõu con của mỡnh. Bă cụ núi toăn chuyện vui, toăn chuyện sung sường về sau. Chớnh niềm vui, niềm tin văo cuộc sống ngăy mai ấy đó hướng con người văo những hănh động thiết thực để tạo đựng một cuộc sống tốt đẹp hơn( dẫn chứng).
* Chi tiết bă lêo nấu một nối châo câm đợi đến giữa bữa ăn mới lễ mễ bng ra cho thấy Bă muốn dănh cho câc con một điều bất ngờ. Bă vừa múc châo cho câc con bă vừa xuýt xoa khen ngon . Thế nhng tất cả những cố gắng tội nghiệp ấy của bă lêo cũng không lăm cho bữa ăn vui. Nó vẫn diễn ra 1 câch đểnh đoảng, miếng câm
chât xít trong cổ họng không sao nuốt trôi. Từ lúc ấy cả 3 ngời đều cúi gằm mặt xuống chẳng ai nhìn ai vă cũng chẳng ai dâm nói cđu năo nữa bởi cả 3 đều không dâm nói ra trớc câi điều, câi nỗi lo mă cả mă cả 3 đều biết.
NT thể hiện tõm trạng chõn thực, tinh tế
KL :Bă cụ Tứ lă hình ảnh điển hình về một ngời mẹ nghỉo khổ nông dđn Việt
Nam với phẩm chất cao đẹp: thơng con vă giầu đức hy sinh, hiểu biết , lạc quan. Nhđn vật mẹ Tứ thấm đợm tình cảm nhđn đạo sđu xa vốn có trong truyền thống dđn tộc. Vă lă một sâng tạo xuất sắc của KL. Khắc họa hình tợng nhđn vật bă cụ Tứ, KL đê sử dụng một ngòi bút trong sâng, chọn lọc để miíu tả tỷ mỉ, chđn thực tấm lòng vừa trắc ẩn, vừa bao dung của một ngời mẹ nông thôn VN.