Giám sát hoạt động quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu Thực trạng đánh giá và quản lý rủi ro khi triển khai Bảo hiểm Thiết Bị Điện Tử ở PTI. (Trang 47 - 51)

II Đo lờng rủi ro và lựa chọn công cụ quản lý

3. Lựa chọn công cụ quản lý rủi ro

3.3 Giám sát hoạt động quản lý rủi ro

Sau khi đã xác định đợc tất cả các nguồn tổn thất tiềm ẩn và đã lựa chọn đợc những công cụ quản lý thích hợp, những ngời đánh giá và quản lý rủi ro còn có một nhiệm vụ nữa là: giám sát thờng xuyên chơng trình quản lý rủi ro để chắc chắn rằng nó đáp ứng đợc những yêu cầu đặt ra.

Giám sát hoạt động quản lý rủi ro là quá trình xem xét, đo lờng, đánh giá và chấn chỉnh việc quản lý rủi ro nhằm đảm bảo cho các mục tiêu, kế hoạch của công ty bảo hiểm đợc hoàn thành một cách có hiệu quả. Nh vậy, giám sát đợc thực hiện không phải chỉ nhằm phát hiện các sai sót, ách tắc trong quá trình quản lý rủi ro của công ty bảo hiểm để có giải pháp xử lý kịp thời mà còn nhằm tìm kiếm các cơ hội, tiềm năng có thể khai thác để tận dụng, thúc đẩy công ty nhanh chóng đạt tới mục tiêu dự định. Giám sát hoạt động quản lý rủi ro đảm bảo cho các kế hoạch đợc thực hiện với hiệu quả cao, bởi vì trong thực tế một kế hoạch dù hoàn hảo cũng có thể không đợc thực hiện nh ý muốn. Các nhà lãnh đạo cũng nh cấp dới của họ đều có thể mắc sai lầm, hoạt động quản lý rủi ro có thể tiến hành chậm hơn kế hoạch. Việc giám sát cho phép chủ động phát hiện, sửa chữa các sai lầm

đó trớc khi chúng trở nên nghiêm trọng. Bên cạnh đó, việc giám sát giúp các cán bộ đánh giá và quản lý rủi ro thẩm định đợc tính đúng sai của chơng trình quản lý rủi ro, tính tối u, phù hợp của các công cụ quản lý rủi ro đang sử dụng. Ngoài ra, giám sát hoạt động quản lý rủi ro còn giúp các nhà quản lý rủi ro theo sát và đối phó đợc với sự thay đổi của môi trờng, của các nguồn rủi ro. Cùng với thời gian, các điều kiện ban đầu đều có thể thay đổi. Mỗi một thay đổi đó đều có thể tiềm ẩn một tình huống tổn thất hoặc biến đổi nguồn dẫn đến tổn thất. Việc giám sát thờng xuyên hoạt động quản lý rủi ro luôn luôn là một việc làm có ích. Các kết quả thực tế của chơng trình phải đợc định lợng, đánh giá so với mục tiêu ban đầu. Những ngời đánh giá và quản lý rủi ro phải trả lời các câu hỏi sau: Chơng trình ngăn chặn tổn thất thực tế có mang lại những kết quả nh mong đợi? Các rủi ro mà chúng ta nghĩ rằng sẽ dẫn đến tổn thất có xảy ra hay không? Câu trả lời cho các câu hỏi này cũng nh các câu hỏi khác có liên quan phải đợc trả lời trên cơ sở xem xét lại một cách thờng xuyên chơng trình quản lý rủi ro.

- Hợp tác với khách hàng

Đây là phơng thức tốt nhất để có thể giám sát hoạt động quản lý rủi ro một cách có hiệu quả. Sau khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, ngời bảo hiểm sẽ cung cấp các thông tin và hớng dẫn cho ngời đợc bảo hiểm những công việc phải làm nhằm ngăn ngừa tổn thất xảy ra, chẳng hạn hớng dẫn cách lắp đặt hệ thống chống sét, chống cháy... Đồng thời công ty bảo hiểm phải định kỳ tổ chức hội nghị khách hàng để thảo luận, trao đổi các kinh nghiệm trong việc ngăn ngừa tổn thất, tổ chức các lớp tập huấn cho khách hàng về kỹ thuật đề phòng, hạn chế tổn thất.

- Cử nhân viên thờng xuyên tiến hành giám sát hoạt động quản lý rủi ro

Bên cạnh việc hợp tác với khách hàng, công ty bảo hiểm phải cử ngời đại diện của mình thờng xuyên theo dõi, giám sát hoạt động quản lý rủi ro. Theo điều kiện của hợp đồng bảo hiểm, vào bất kỳ thời gian hợp lý nào, ngời đại diện của công ty bảo hiểm cũng có quyền xem xét và kiểm tra rủi ro đợc bảo hiểm và những ngời đ-

ợc bảo hiểm phải có trách nhiệm cung cấp cho đại diện của công ty bảo hiểm mọi chi tiết, thông tin cần thiết để đánh giá rủi ro đợc bảo hiểm. Bên cạnh đó, những nhân viên đợc phân công giám sát hoạt động quản lý rủi ro phải thờng xuyên theo dõi công tác bảo dỡng thiết bị, công tác đảm bảo an ninh của ngời đợc bảo hiểm. Khi phát hiện ra bất kỳ sự thay đổi nào của rủi ro đợc bảo hiểm, những ngời đại diện này phải báo cáo ngay cho lãnh đạo để có biện pháp xử lý kịp thời.

Trờng hợp có tổn thất xảy ra, công ty bảo hiểm sẽ yêu cầu ngời đợc bảo hiểm áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm giảm thiểu tổn thất và sau đó phải tiến hành rút kinh nghiệm về công tác đánh giá và quản lý rủi ro.

Ta có thể mô hình hoá quá trình đánh giá và quản lý rủi ro khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT nh sau:

Sơ đồ 2: Quy trình đánh giá và quản lý rủi ro trong bảo hiểm TBĐT

Tiếp xúc khách hàng

Hướng dẫn kê khai giấy YCBH

Thu giấy YCBH

Nhận dạng rủi ro

Đo lường mức độ tổn thất lớn nhất

Từ chối bảo hiểm Chấp nhận bảo hiểm

Lựa chọn công cụ quản lý rủi ro

Ngăn chặn tổn thất

Điều chỉnh Không điều chỉnh Phân tán rủi ro

Giám sát hoạt động quản lý rủi ro

Phần III

Thực trạng đánh giá và quản lý rủi ro khi triển khai bảo hiểm TBĐT ở PTI

Một phần của tài liệu Thực trạng đánh giá và quản lý rủi ro khi triển khai Bảo hiểm Thiết Bị Điện Tử ở PTI. (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w