Đặc điểm của bảo hiểm TBĐT và sự cần thiết phải đánh giá, quản lý rủi ro kh

Một phần của tài liệu Thực trạng đánh giá và quản lý rủi ro khi triển khai Bảo hiểm Thiết Bị Điện Tử ở PTI. (Trang 29)

quản lý rủi ro khi triển khai bảo hiểm

* Đặc điểm của bảo hiểm TBĐT :

- Bảo hiểm TBĐT có phạm vi bảo hiểm rộng nhất so với các nghiệp vụ bảo hiểm khác. Dựa trên đơn bảo hiểm mọi rủi ro với rất ít các điều kiện loại trừ, nó bảo đảm việc bồi thờng sau khi tổn thất hoặc h hỏng, thậm chí cả trong các trờng hợp không đáng quan tâm hoặc không quan trọng đối với tài sản khác ví dụ nh việc vận hành không có chuyên môn, dao động điện áp, ám khói, ẩm ớt và nổ đèn chân không. Tuy nhiên các hiểm họa ấy đã gây ra một rủi ro rất nghiêm trọng cho TBĐT có độ nhạy cảm cao về tần số và tính khốc liệt. Cũng nh vậy một nguyên

nhân tơng đối nhỏ cũng có thể ảnh hởng lớn về tài chính đối với tính liên tục của hoạt động kinh doanh bởi vì hoạt động này có thể hoàn toàn phụ thuộc vào tình trạng "sức khoẻ" của TBĐT.

- Điều khoản tiêu chuẩn trong bảo hiểm TBĐT có đa ra điều khoản hoàn trả tiền trên cơ sở giá trị thay thế mới. Điều này đã đặt ngời đợc bảo hiểm vào vị trí sẵn có nguồn tiền đầy đủ để thay thế ngay lập tức và không có sự khấu trừ thông thờng theo phơng pháp bảo hiểm tỷ lệ.

- Bảo hiểm TBĐT mở rộng cả với thiệt hại mọi lĩnh vực phần mềm và sự ứng dụng của nó. Ngày nay, dữ liệu gốc và dữ liệu giao dịch đợc lu trữ vào máy tính là nguồn thông tin chủ yếu của mỗi công ty, do đó cả phần mềm và dữ liệu là nhữmg tài sản rất có giá trị đối với mọi doanh nghiệp. Sự tồn tại và tính chính xác của chúng bị đe doạ bởi rất nhiều rủi ro và hiểm họa đa dạng. Các hoạt động có thể bị gián đoạn cho tới khi việc phục hồi đầy đủ thông tin đợc tiến hành.

- Đối tợng bảo hiểm trong bảo hiểm TBĐT phức tạp, rủi ro đợc bảo hiểm và rủi ro bị loại trừ rất dễ nhầm lẫn, do vậy dễ dẫn tới trục lợi bảo hiểm.

- Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm của các TBĐT rất lớn, nên khi xảy ra tổn thất thờng rất nghiêm trọng.

Qua những đặc điểm trên của TBĐT, có thể khẳng định rằng trong nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT, công tác đánh giá và quản lý rủi ro có vai trò vô cùng quan trọng.TBĐT có một số đặc trng riêng làm cho khả năng tổn thất rất lớn, đó là: Việc tập trung một số lợng giá trị tài sản rất lớn trong một khu vực nhỏ, sự nhạy cảm rất cao của các linh kiện TBĐT, chi phí để khôi phục lại các công trình và các dữ liệu trong các thiết bị xử lý dữ liệu điện tử rất cao, mức độ tự động hoá cao trong các nhà máy công nghiệp do sử dụng TBĐT đòi hỏi những chi phí đáng kể để thuê m- ớn những thiết bị thay thế tạm thời trong trờng hợp xảy ra tổn thất. Công tác đánh giá và quản lý rủi ro giúp ngời bảo hiểm nhận thấy trớc các rủi ro có thể dẫn tới tổn thất, để từ đó lựa chọn công cụ thích hợp, từ đó giảm thiểu nguy cơ xảy ra tổn thất, nhằm mục đích ổn định hoạt động kinh doanh, giảm chi bồi thờng, tránh phá sản. Bên cạnh đó, vì giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm lớn nên trong bảo hiểm TBĐT khi áp dụng hình thức tái bảo hiểm sẽ liên quan đến nhiều nhà bảo hiểm bởi vậy công tác đánh giá và quản lý rủi ro cần đợc thực hiện một cách kỹ lỡng. Việc đánh giá và quản lý rủi ro còn giúp cho ngời bảo hiểm tránh đợc những khiếu kiện

Phần II

Quy trình đánh giá và quản lý rủi ro khi triển khai bảo hiểm thiết bị điện tử I. Nhận dạng rủi ro và tổn thất tiềm ẩn

1. Một số khái niệm cơ bản

1.1. Rủi ro và tổn thất

1.1.1 Rủi ro

Rủi ro đợc hiểu là thuật ngữ dùng để chỉ khả năng xảy ra biến cố bất thờng với hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không nh dự tính.

Sự nguy hại của rủi ro đòi hỏi một quy trình xử lý đồng bộ, từ việc xây dựng hệ thống tín hiệu khuyến cáo rủi ro; phát hiện rủi ro; nhận diện rủi ro, đến việc đánh giá rủi ro, lựa chọn những giải pháp thích hợp.

* Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, rủi ro đợc xếp vào hai nhóm:

-Rủi ro có nguyên nhân khách quan: Liệt vào nhóm này gồm có:

+ Những rủi ro có nguồn gốc tự nhiên: Bão, động đất, núi lửa phun, sét đánh. Những rủi ro này phần lớn vẫn bị coi là bất khả kháng.

+ Những rủi ro gắn với cuộc sống xã hội loài ngời, có hậu quả lan rộng: Chiến tranh, khủng hoảng...

-Rủi ro có nguyên nhân chủ quan: Bao gồm những trờng hợp rủi ro xảy ra bởi hoạt động của con ngời có thể do:

Hành động của con ngời , có thể là cố ý hoặc không cố ý.

Nh vậy, khác với rủi ro có nguyên nhân khách quan, trách nhiệm về rủi ro có nguyên nhân chủ quan đợc xác định cụ thể cho một cá nhân hoặc một nhóm ngời nào đó.

* Căn cứ vào sự ảnh hởng đến tình trạng tài chính của một tổ chức hay cá nhân, ngời ta phân loại thành rủi ro suy đoán và rủi ro thuần tuý.

- Một rủi ro đợc coi là rủi ro suy đoán khi tồn tại song song nguy cơ tổn thất cũng nh cơ hội kiếm lời. Trong kinh doanh các nhà quản trị đều phải chấp nhận một mức độ rủi ro suy đoán nhất định. (Ví dụ nh khi đầu t vào một sản phẩm mới nào đó).

- Một rủi ro đợc coi là rủi ro thuần tuý khi chỉ có sự may rủi là thiệt hại có xảy ra hay không mà thôi. Ví dụ nh khi mua một chiếc máy vi tính, ngời chủ có thể phải đối diện với một rủi ro là chiếc máy đó có thể bị hỏng. Lúc đó, anh ta sẽ phải chịu những chi phí sửa chữa hoặc thậm chí thay mới, do đó sẽ bị thiệt hại về mặt tài chính. Còn nếu nó không bị hỏng thì ngời đó cũng không thu đợc khoản lời nào.

Theo cách phân loại trên thì các rủi ro đợc bảo hiểm trong nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT đều là các rủi ro thuần tuý.

Bảng 4: Các rủi ro chính đợc bảo hiểm theo các đơn bảo hiểm Loại Hình Bảo hiểm Cháy (bao gồm cả các tổn thất phát sinh từ các công việc chữa cháy và cứu hộ) Sét đánh, nổ, đâm va của máy bay Cháy xém, cháy âm ỉ phủ bụi bồ hóng Thiệt hại do điện (đoản mạch, quá điện áp) Trộm cắp bóc,Cớp phá hoại ngầm, hành động cố ý Rò rỉ nớc Lũ lụt,ngập nớc Vận hành sai (bất cẩn, cẩu thả, thiếu kỹ năng) Bảo hiểm TBĐT • • • • • • • • • Bảo hiểm cháyChỉ sét đánh trực tiếp, nổ hoá học Bảo hiểm trộmBảo hiểm thiệt hại do nớcBảo hiểm máy móc Chỉsét đánh gián tiếp, nổ lý học • • • • •

* Căn cứ vào thời gian, quy mô, cách thức ảnh hởng của rủi ro tới cộng đồng, ngời ta phân loại thành rủi ro có thể phân tán và rủi ro không thể phân tán.

- Rủi ro có thể phân tán: Tác động đến từng cá nhân, tổ chức trong cộng đồng theo từng thời gian, cách thức khác nhau. Những rủi ro này có thể đợc giảm bớt thông qua những thoả thuận đóng góp tiền bạc và chia sẻ rủi ro.Ví dụ nh rủi ro mất trộm tài sản.

- Rủi ro không thể phân tán: Là những rủi ro có ảnh hởng tới cả cộng đồng

Các rủi ro bảo hiểm

chính tiền tệ châu á năm 1997 đã khiến cho nền kinh tế hầu hết các nớc trong khu vực bị lao đao.

Nh vậy, theo cách phân loại này thì các rủi ro đợc bảo hiểm trong nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT đều là các rủi ro có thể phân tán.

1.1.2 Tổn thất

Là thuật ngữ chỉ trạng thái đã bị thiệt hại, ảnh hởng của đối tợng sau tác động của rủi ro.

Tuỳ thuộc vào loại đối tợng và rủi ro, tổn thất có nhiều dạng:

Đối tợng là tài sản: Thiệt hại về vật chất,về phát sinh chi phí; giá trị, giá trị sử dụng bị mất, giảm sút...

Đối tợng là con ngời: Thiệt hại về chi phí phát sinh; sự giảm sút thu nhập.

Nhìn từ phơng diện tài chính, cần phải lợng hoá tổn thất thành tiền. Có những tổn thất có thể tính toán đợc thành tiền nh là thiệt hại về tài sản.Song có những dạng tổn thất việc lợng hoá thành tiền phụ thuộc vào mức độ thị trờng hoá; mức độ phát triển của đời sống kinh tế - xã hội thông qua những quy định chủ quan của con ngời. Ví dụ thiệt hại về tính mạng của con ngời việc lợng hoá thành tiền ở các nớc có thể rất khác nhau. Về mức độ tổn thất, có những rủi ro có thể xác định đợc giá trị thiệt hại tối đa có thể, song cũng không ít trờng hợp không thể đo lờng đợc giá trị đó.

1.2. Nhận dạng rủi ro.

Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách có hệ thống các rủi ro của một tổ chức, nhằm phát hiện thông tin về nguồn rủi ro, các hiểm họa và nguy cơ rủi ro.

Trong nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT, nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách có hệ thống các rủi ro của đối tợng bảo hiểm, thu thập thông tin về nguồn rủi ro và tổn thất để từ đó đa ra các quyết định hợp lý.

Nh vậy, quá trình nhận dạng rủi ro bao gồm các bớc sau : -Xác định các nguồn rủi ro.

-Phát hiện các nguy cơ rủi ro.

1.2.1 Nguồn rủi ro: Có nhiều cách phân loại nguồn rủi ro, song ta có thể xemxét các nguồn cơ bản sau: xét các nguồn cơ bản sau:

1) Môi trờng vật chất: Đây là một trong những nguồn rủi ro cơ bản nhất. Những thay đổi về thời tiết, khí hậu, động đất, núi lửa,... đều có thể dẫn tới những tổn thất nghiêm trọng.

2) Môi trờng xã hội: Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, đạo đức, hành vi của con con ngời, cấu trúc xã hội,... là nguồn rủi ro thứ hai. Chẳng hạn, sự khác biệt về các chuẩn mực xã hội ở Nhật Bản đã khiến cho nhiều nhà kinh doanh Mỹ và Tây Âu phải thất bại khi nhảy vào môi trờng nớc này.

3) Môi trờng chính trị: Trong một đất nớc, môi trờng chính trị là một nguồn rủi ro rất quan trọng. Một chính sách mới đợc ban hành có thể có ảnh hởng nghiêm trọng tới các tổ chức.Chẳng hạn nh việc ban hành các quy định mới về xử lý chất thải độc hại,...

4) Môi trờng pháp luật: Bên cạnh việc tạo ra các kết quả tích cực nh cung cấp môi trờng xã hội ổn định, bảo vệ các quyền công dân... môi trờng pháp luật cũng là một nguồn rủi ro cơ bản. Có rất nhiều rủi ro phát sinh từ hệ thống pháp luật, nhất là trong phạm vi quốc tế, bởi vì các chuẩn mực pháp luật có thể thay đổi rất nhiều từ nơi này sang nơi khác.

5) Môi trờng hoạt động: Quá trình hoạt động của một tổ chức có thể làm phát sinh nhiều rủi ro và bất định. Các tiến trình khuyến mãi, tuyển dụng, sa thải nhân viên có thể gây ra những rủi ro về pháp lý. Quá trình sản xuất có thể gây ra các tổn thất vật chất. Các hoạt động của tổ chức có thể gây tổn hại cho môi trờng. Kinh doanh quốc tế có thể gặp các rủi ro do hệ thống giao thông vận chuyển không tin cậy. Về khía cạnh rủi ro suy đoán, khi tổ chức đa ra một sản phẩm hay dịch vụ mới thì môi trờng hoạt động cuối cùng sẽ quyết định tới sự thành công hay thất bại của tổ chức.

6) Môi trờng kinh tế: Mặc dù môi trờng kinh tế thờng vận động theo môi trờng chính trị, nhng sự phát triển rộng lớn của thị trờng toàn cầu đã tạo ra một môi tr- ờng kinh tế chung cho tất cả các nớc. Mặc dù các hoạt động của một chính phủ có thể có những ảnh hởng nhất định tới thị trờng vốn thế giới, song hầu nh một quốc gia không thể kiểm soát nổi thị trờng này. Tình trạng lạm phát, suy thoái, đình đốn là các yếu tố của các hệ thống kinh tế mà không một quốc gia nào có thể kiểm soát đợc.Trong một phạm vi hẹp, lãi suất và hoạt động tín dụng có thể áp đặt các rủi ro thuần tuý và suy đoán đáng kể lên các tổ chức.

7) Vấn đề nhận thức: Môi trờng nhận thức là nguồn rủi ro đầy thách thức trong việc nhận diện và phân tích rủi ro, bởi vì khả năng của con ngời trong việc tìm hiểu, xem xét, đo lờng, đánh giá rủi ro cha phải là hoàn hảo. Luôn luôn có những vấn đề mới, không lờng trớc nảy sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức, do vậy đòi hỏi phải có khả năng quan sát tinh tế, nhạy bén kết hợp với những kinh nghiệm đã đợc rút ra từ thực tiễn trong việc nhận dạng và đánh giá rủi ro.

Các yếu tố mạo hiểm và các mối nguy hiểm phát sinh từ các nguồn rủi ro trên nhiều vô kể. Chúng có thể phát sinh từ một nguồn rủi ro, cũng có thể phát sinh từ các nguồn rủi ro khác nhau, ví dụ nh lửa có thể phát sinh từ môi trờng vật chất (sét đánh) hay môi trờng xã hội (bạo động, đốt phá)...

Các nguồn rủi ro sẽ không có ý nghĩa đối với một tổ chức, trừ trờng hợp tổ chức đó có thể gặp các nguy hiểm nảy sinh từ các mối hiểm hoạ có trong các nguồn này.

Trong nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT, những ngời đánh giá rủi ro chỉ chú trọng tới các nguồn sau: môi trờng vật chất, môi trờng hoạt động và vấn đề nhận thức; trong đó môi trờng vật chất là quan trọng nhất, bởi vì đối tợng bảo hiểm (các TBĐT) chịu tác động rất lớn của điều kiện tự nhiên trong môi trờng vật chất. Môi tr- ờng hoạt động cũng rất quan trọng, bởi vì những TBĐT có giá trị rất lớn đòi hỏi phải đợc vận hành an toàn theo đúng quy trình kỹ thuật.

Từ việc nghiên cứu các nguồn rủi ro, những ngời đánh giá và quản lý rủi ro phải phát hiện đợc các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn.

1.2.2 Nguy cơ rủi ro: có hai khía cạnh của nguy cơ mà ngời làm công tácđánh giá rủi ro cần quan tâm đến, đó là nguy cơ vật chất và nguy cơ tinh thần. đánh giá rủi ro cần quan tâm đến, đó là nguy cơ vật chất và nguy cơ tinh thần.

1) Nguy cơ vật chất: là nguy cơ gắn liền với đặc điểm vật chất của đối tợng bảo hiểm.Ví dụ: Một nhà máy tham gia bảo hiểm TBĐT cho phòng máy tính, theo những thông tin khai báo trong giấy yêu cầu bảo hiểm, khai thác viên của công ty bảo hiểm đợc biết phòng máy tính này ở ngay sát mặt đờng nơi có nhiều xe cộ đi lại, phòng máy lại không có hệ thống điều hoà không khí. Do đó, nguy cơ xảy ra rủi ro gây tổn thất chắc chắn sẽ cao hơn so với những phòng máy khác có lắp hệ thống điều hoà và ở xa đờng đi lại.

Trong nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT, khai thác viên phải có nhiệm vụ đánh giá thật chính xác những tiêu chuẩn an toàn đối với thiết bị tham gia bảo hiểm, để từ đó công ty bảo hiểm đa ra đợc mức phí bảo hiểm hợp lý.

2) Nguy cơ tinh thần: Nguy cơ này có liên quan tới thái độ của ngời tham gia bảo hiểm chứ không phải đối tợng bảo hiểm.Khai thác viên cần chú ý xem xét khía cạnh này khi đánh giá rủi ro.

Một trong những ví dụ phổ biến nhất về nguy cơ tinh thần là sự thiếu cẩn trọng của ngời tham gia bảo hiểm. Có những ngời vì cho rằng rủi ro đã đợc bảo hiểm

Một phần của tài liệu Thực trạng đánh giá và quản lý rủi ro khi triển khai Bảo hiểm Thiết Bị Điện Tử ở PTI. (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w