III. vốn đầ ut phát triển từ nsnn ở Việt Nam trong giai đoạn 1990-2000.
3. Tácđộng của đầ ut phát triển từ NSNN tới đầu tt nhân
Phần này nghiên cứu sự tác động của vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc tác động tới quá trình đầu t của khu vực t nhân nh thế nào và liệu thực sự đầu t từ NSNN thực sự có làm kích thích đầu t của khu vực t nhân không? Hay là đầu t từ NSNN làm thoái lui đầu t t nhân?
Mô hình dự định đa ra xem xét sự tác động dựa trên sự phân tích tỷ trọng của tổng vốn đầu t toàn xã hội trong tổng GDP phụ thuộc nh thế nào tới tăng trởng kinh tế và tỷ trọng của vốn đầu t phát triển từ NSNN trong tổng GDP cả trong thời điểm t và thời
điểm t-1. Cho phép xác định sự phụ thuộc của vốn đầu t toàn xã hội phụ thuộc vào đầu t phát từ NSNN trong thời kì trớc. Từ ý tởng đó ta xây dựng mô hình
Mô hình đề nghị:
TDTXHt/GDPt=α*@PCH(GDPt)+β*(VNSNN t/GDPt)+γ *(TDTXHt-1/GDPt-1)+Ut
Trong đó
TDTXHt/GDPt: tỷ trọng của tổng đầu t xã hội trong tổng sản phẩm quốc nội ở thời điểm t.
@PCH(GDPt): tốc độ tăng trởng kinh tế của thời kì t
VNSNN t/GDPt: tỷ trọng của vốn đầu t phát triển từ NSNN trong tổng sản phẩm quốc nội tại thời điểm t.
TDTXHt-1/GDPt-1: tỷ trọng của tổng đầu t xã hội trong tổng sản phẩm quốc nội ở thời điểm t-1.
Các hệ số α,β,γ chính là các hệ số co dãn phản ánh sự thay đổi của biến phụ thuộc theo biến giải thích
Bộ số liệu dùng phân tích trong mô hình cũng đợc lấy từ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng và đợc điều chỉnh theo giá năm 1994. Giả định các yếu tố khác là không đổi.
Kì vọng về dấu:
- Tốc độ gia tăng tổng sản phẩm quốc nội phản ánh thực trạng của nền kinh tế, khi tốc độ gia tăng tổng sản phẩm quốc nội tăng chứng tỏ nền kinh tế đang trong đà phát triển ngợc lại tốc độ gia tăng tổng sản phẩm quốc nội giảm qua các năm báo hiệu nền kinh tế đang trong đà xuống dốc. Khi nền kinh tế phát triển, vốn đầu t từ mọi thành phần kinh tế đợc thu hút rất mạnh vào quá trình sản xuất nhằm mở rộng quy mô sản xuất. Ngợc lại, trong thời kì suy thoái của nền kinh tế mức độ thu hút vốn đầu t từ các thành phần kinh tế huy động cho nền kinh tế rất kém. Vì vậy, tốc độ tăng trởng kinh tế có quan hệ cùng chiều với tổng đầu t toàn xã hội.
- Vốn đầu t chi cho phát triển từ Ngân sách nhà nớc có tác dụng kích thích, huy động các nguồn vốn khác đầu t vào nền kinh tế có hiệu quả hơn, tuy
nhiên trong một số trờng hợp đầu t từ phía Nhà nớc có thể làm cho lãi suất của đồng vốn tăng gây lên hiện tợng tháo lui đầu t t nhân làm cho tổng đầu t toàn xã hội giảm xuống. Do đó vốn đầu t từ phía Nhà nớc có thể tác động tích cực, cũng có thể tác động tiêu cực tới tổng vốn đầu t toàn xã hội.
Từ sự phân tích nh vậy kì vọng của các hệ số trong mô hình đợc viết lại nh sau:
α có dấu dơng
β có dấu dơng (và có thể có dấu âm)
γ có dấu dơng (và có thể có dấu âm)
Ước l ợng mô hình:
Mô hình ớc lợng cụ thể cùng với bộ số liệu và các kiểm định đợc trình bày ở phần phụ lục (trang 94) kết quả cuối cùng thu đợc nh sau:
Estimation Command: ===================== LS (VDTXHR/GDPR) @PCH(GDPR) (VNSNNR/GDPR) (VDTXHR(-1)/GDPR(-1)) Estimation Equation: ===================== VDTXHR/GDPR = C(1)*(@PCH(GDPR)) + C(2)*(VNSNNR/GDPR) + C(3)*(VDTXHR(-1)/GDPR(-1)) Substituted Coefficients: ===================== VDTXHR/GDPR = 0.8424897235*(@PCH(GDPR)) + 1.219743244*(VNSNNR/GDPR) + 0.5556721035*(VDTXHR(-1)/GDPR(-1))
Hệ số co dãn ngắn hạn của vốn đầu t phát triển từ Ngân sách nhà nớc đối với tổng vốn đầu t toàn xã hội là 1.219743244 chứng tỏ vốn đầu t từ Ngân sách nhà nớc tác động tích cực tới tổng đầu t xã hội, cứ tăng tỷ trọng của vốn đầu t phát triển từ NSNN trong tổng GDP lên 1% thì tỷ trọng của tổng vốn đầu t toàn xã hội trong tổng GDP tăng 1.19656%.
Hệ số co dãn của vốn đầu t từ NSNN đối với tổng đầu t toàn xã hội trong dài hạn là
555672. . 0 1 219743 . 1 − =2.7451>1
Do đó, về dài hạn, tỷ trọng của vốn đầu t từ NSNN trong tổng GDP tăng thêm 1% có tác dụng làm tỷ trọng vốn đầu t toàn nền kinh tế tăng 2.7451% >1% do vậy có thể kết
luận việc tăng vốn đầu t trong giai đoạn nghiên cứu về cơ bản là kích thích đầu t từ khu vực t nhân, hay nói cách khác đầu t từ khu vực Nhà nớc không gây ra hiện tợng thoái lui đầu t.
Để làm rõ vấn đề này ta xét tiếp mô hình sau
VKNNr =8501.212+ 0.675421*VNSNNr - 4657.262*BIENGIA
Với VKNNr: vốn đầu t của khu vực dân c tính theo giá năm1994.
VNSNNr: Vốn ngân sách nhà nớc chi cho đầu t phát triển tính theo giá năm 1994. BIENGIA: biến giả phản ánh cuộc khủng hoảng tài chính châu á. Biến này nhận giá trị bằng 0 nếu năm nghiên cứu trớc năm 1997, và bằng 1 nếu năm nghiên cứu từ năm 1997 trở đi.
Ước lợng và các kiểm định cũng nh bộ số liệu đợc sử dụng đợc trình bày kĩ hơn ở phần phụ lục (trang 98)
Dựa vào mô hình ta có thể thấy kết luận ở trên là đúng đắn, đầu t từ NSNN chi cho phát triển không những kìm hãm đầu t từ khu vực t nhân mà còn có tác dụng kích thích mạnh mẽ tới đầu t ở khu vực này. Đầu t của khu vực nhà nớc mà chủ yếu là đầu t từ NSNN ở thời kì này đã tạo ra một cú huých vào cầu tiêu dùng cũng nh cầu đầu t thông qua các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế. Với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng góp vốn, chung sức xây dựng các công trình công cộng phục vụ lợi ích chung của dân c ngay trên địa bàn, một loạt các chơng trình đã đợc triển khai nh kiên cố hóa kênh mơng; xây dựng nhà ở; nâng cấp giao thông nông thôn… Chính phủ cũng đã đề ra nhiều giải pháp quan trọng để khuyến khích sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo thêm vốn và việc làm, cụ thể nh bổ sung vốn đầu t vào các công trình quan trong để sớm hoàn thành đa vào sử dụng; tăng hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm trọng điểm và xuất khẩu…Do đó nhu cầu tiêu dùng và cầu đầu t từ đó đợc tăng mạnh. Nếu chính phủ bỏ ra một đồng vốn đầu t từ NSNN cho phát triển kinh tế thì sẽ làm tăng 0.675421 đồng vốn của khu vực dân c. Tuy nhiên trong giai đoạn này cuộc khủng hoảng tài chính châu á đã gây ra tâm lý hoang mang lo sợ đối với các nhà đầu t trong nớc nên nguồn vốn đầu t này có xu hớng chuyển về tích luỹ dới dạng ngoại tệ mạnh và kim loại quý làm suy giảm rất nhiều nguồn vốn này. Trung bình trong và sau
cuộc khủng hoảng cứ một năm thì vốn đầu t của khu vực này giảm xuống 4657 tỷ đồng đây thực sự là một vấn đề hết sức khó khăn cho việc huy động vốn cho đầu t phát triển của xã hội nói chung và của khu vực dân c nói riêng. Trọng trách của chính phủ trong thời gian này hết sức nặng nề, phải tạo ra một môi trờng đầu t thông thoáng, đảm bảo, có sức hút trở lại không những đối với những nhà đầu t trong nớc mà còn đối với những nhà đầu t nớc ngoài. Muốn vậy không những hệ thống luật pháp của nớc ta phải đổi mới cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế mà cơ sở hạ tầng cũng cần phải đợc đảm bảo, các hoạt động dịch vụ thơng mại nh dịch vụ cung cấp điện, nớc, dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng cũng từng bớc phải đợc đổi mới.