III. vốn đầ ut phát triển từ nsnn ở Việt Nam trong giai đoạn 1990-2000.
d. Mối quan hệ giữa các biến trong mô hình
- Quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội và tiêu dùng cuối cùng của xã hội: Từ mô hình ớc lợng cho thấy trong giai đoạn 1990-2000 khi dân c tăng chi tiêu lên 1 % các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho tổng sản phẩm quốc nội tăng lên
0.922026 %. Nh vậy, chi tiêu cuối cùng của khu vực dân c chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng sản phẩm quốc nội (tính theo phơng pháp luồng sản phẩm). Đây là đặc trng chung của các nớc đang phát triển. Quy mô GDP nhỏ bé, chỉ thoả mãn nhu cầu tiêu dùng tối thiểu của ngời dân, tích luỹ đợc từ GDP là rất ít. Cụ thể, khi tổng sản phẩm quốc nội tăng 1 % các yếu tố khác không đổi thì tiêu dùng tăng 0.839413%.
- Quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội với tổng đầu t xã hội: Khi tổng đầu t xã hội tăng lên 1% mà các yếu tố khác không đổi thì Tổng sản phẩm quốc nội tăng 0.233316 %. Nghĩa là đầu t tác động rất tích cực tới tăng trởng kinh tế, làm cho năng lực sản xuất tăng lên, quy mô sản xuất cũng đợc mở rộng. Thực tế trong giai đoạn này hệ số ICOR trung bình khoảng 4.0 Chứng tỏ nền kinh tế hoạt động có hiệu quả, ở giai đoạn đầu của quá trình đổi mới, hệ thống những cơ chế, chính sách đổi mới đã "cởi trói"và giải phóng mạnh sức sản xuất của mọi thành phần
kinh tế. Các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, thơng mại, đầu t diễn ra rất rầm rộ và sôi động, hiệu quả. Trên cơ sở đó nhu cầu cần vốn đầu t cho nền kinh tế rất thấp mà vẫn đạt đợc tốc độ tăng trởng cao
- Quan hệ giữa chi tiêu của chính phủ với quá trình tăng trởng kinh tế: Khi chính phủ tăng thêm chi tiêu 1 % và các thành phần khác đều không đổi thì tổng sản phẩm quốc nội giảm 0.094896%. Điều này làm cơ sở cho việc thực hiện các chính sách tài khoá của chính phủ phải thận trọng hơn. Có thể do số liệu cha đảm bảo hết những yêu cầu của các giả thiết trong kinh tế lợng (thiếu quan sát). Song thực tế ở giai đoạn sau của thời kì đổi mới cũng có nhiều bất cập, hiệu quả bùng nổ kinh tế về số lợng đã hết, các cơ chế, chính sách đổi mới ở thời kì đầu đã trở lên bảo thủ, bộc lộ các hạn chế cản trở kinh tế phát triển. Đặc biệt chi tiêu của chính phủ trong giai đoạn sau dành cho chi tiêu thờng xuyên rất lớn, việc xây dựng các công trình công cộng ồ ạt, dàn trải, không đúng mục đích đã làm lãng phí vốn NSNN.
- Quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội với xuất khẩu: Từ khi Mỹ bỏ cấm vận nớc ta (năm1991) thì hoạt động ngoại thơng nớc ta những năm qua đã đợc mở rộng rất nhiều, nếu ở thời kì trớc chúng ta chỉ quan hệ ngoại thơng bó hẹp trong các nớc XHCN thì ngày quan hệ bạn hàng ngày càng đợc mởi rộng, hiện tại có quan hệ với hơn 120 nớc bạn hàng, tốc độ tăng trởng của nền ngoại thơng khá cao (khoảng20%) góp phần thoả mãn một phần nào nhu cầu tiêu dùng trong nớc, đồng thời cũng thu nhiều ngoại tệ về cho nền kinh tế thông qua các hoạt động xuất khẩu. Mô hình cho kết quả là khi các thành phần khác không đổi thì việc tăng xuất khẩu lên 1% thì tổng sản phẩm quốc nội tăng lên 0.166326%.
- Quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội và nhập khẩu: Khi cho các yếu tố khác không đổi, việc tăng 1% giá trị hàng hoá và dịch vụ mua từ bên ngoài vào sẽ làm cho tổng sản phẩm quốc nội giảm mất 0.197144%, nhng ngợc lại, khi tổng sản phẩm quốc nội tăng 1 % thì xu hớng nhập khẩu lại tăng lên 1.777943%.
- Tác động của Thuế: Thuế của chính phủ có tác động tiêu cực trong giai đoạn này. Khi chính phủ tăng thuế suất lên 1% dẫn đến chi tiêu cuối cùng của dân
c bị giảm 0.085436%, do đó kéo theo GDP bị giảm xuống 0.07877%. Tuy nhiên nền công nghiệp Việt Nam trong thời kì này vẫn còn non trẻ, yếu kém, mức độ cạnh tranh với thị trờng thế giới còn thấp nên việc thực hiện các biện pháp bảo hộ nh xác lập hàng rào thuế quan, cung cấp hạn ngạch quator tuy làm giảm nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân c song xét về lợi ích lâu dài thì đây là một biện pháp phải làm. Với yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực, thì xu hớng những năm gần đây và tơng lai sẽ phải cắt giảm các hàng rào thuế quan tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực ngoại thơng hoạt động. Đây vừa là thời cơ thuận lợi cũng vừa là thách thức khi nớc ta hội nhập quốc tế.
Từ mô hình phân tích cho thấy đầu t toàn xã hội tác động rất tích cực tới tăng trởng kinh tế. Tuy mô hình cha thể lợng hoá chính xác mối quan hệ giữa các biến, song về mặt bản chất nó cho phép thấy đợc khi đầu t toàn xã hội tăng kéo theo một loạt các yếu tố khác bị ảnh hởng theo nh: t liệu sản xuất, công nghệ, chất lợng lao động đợc nâng cao, thất nghiệp giảm xuống, năng suất lao động tăng lên làm tăng sản lợng đầu ra của xã hội dẫn đến tăng trởng kinh tế. Đối với các nớc đang phát triển thiếu vốn , thiếu công nghệ, năng suất lao động thấp thì vốn đầu t toàn xã hội đủ lớn sẽ giải quyết đợc các vấn đề này tạo tiền đề vững chắc cho phát triển kinh tế.