III. vốn đầ ut phát triển từ nsnn ở Việt Nam trong giai đoạn 1990-2000.
a. Xây dựng mô hình
Chính sách chi tiêu, động viên thuế của chính phủ vào Ngân sách Nhà nớc, tiêu dùng của dân c, đầu t của xã hội và tỷ lệ tăng trởng kinh tế luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Để phân tích mối quan hệ này Keynes đã đa ra lý thuyết trọng cầu và phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng kinh tế:
Yt = f(Ct , It , Gt , Et ,Xt ) (1) Với Y: giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
C: Tiêu dùng toàn xã hội. I: Đầu t toàn xã hội. G: Chi tiêu của chính phủ E: Tổng giá trị xuất khẩu. X: Tổng giá trị nhập khẩu .
Các chỉ tiêu kinh tế này đều xác định trong một thời kì t. Theo lý thuyết trên, tổng sản phẩm quốc nội sẽ phụ thuộc vào từng yếu tố có mặt trong mô hình. Nhng bản thân các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau và ảnh hởng trực tiếp đến Y ( tác động chèn). Chẳng hạn, tăng yếu tố G có khả năng tăng lạm phát, kéo theo lãi suất tăng và tiêu dùng, đầu t giảm. Nh vậy, việc xác định và dự báo trớc đợc GDP của một nớc sẽ tăng, giảm bao nhiêu do sự biến động của các yếu tố này là cả một vấn đề phức tạp và khó khăn, đó là
cha kể các yếu tố không có mặt trong mô hình nhng lại có ảnh hởng rất mạnh. May thay, trình độ tiến bộ khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển đã mở ra khả năng ứng dụng khoa học kĩ thuật vào việc phân tích các vấn đề kinh tế và đạt đợc nhiều thành công ở nhiều n- ớc. Những kỹ thuật kinh tế lợng cũng đợc áp dụng triệt để vào việc phân tích các hiện t- ợng kinh tế cũng nh dự báo kinh tế thông qua các phần mềm thông dụng nh Eviews, Mfit …
Đối với Việt Nam, Một nớc đang thực hiện chuyển đổi từ cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN kể từ đại hội Đảng VI 1986 thì việc phân tích đợc mối quan hệ giữa đầu t phát triển, chính sách chi tiêu và động viên thuế với sự tăng trởng thời kì 1991 -2000 là rất cần thiết, cho phép đánh giá tác động của các chính sách kinh tế - tài chính, đổi mới và điều chỉnh cũng nh bổ sung để các chính sách phù hợp hơn đem lại hiệu quả cao nhất có thể đợc đối với tăng trởng kinh tế. Do vậy dù có nhiều khó khăn nhất định nhng việc nghiên cứu ảnh hởng của các yếu tố, đặc biệt là chính sách chi Ngân sách và đầu t tới tổng sản phẩm quốc nội trong điều kiện hiện nay là điều cần quan tâm.
Mô hình nghiên cứu có xuất phát điểm là Mô hình (1), t tởng đợc vận dụng ở đây là t tởng của Keynes.
Phần trớc ta đã nghiên cứu sự tác động qua lại của các yếu tố kinh tế đặc thù và xác định rõ các yếu tố tác động tới tăng trởng dới dạng các hàm số và mô hình hoá chúng dới dạng sơ đồ. Phần dới đây chúng ta sẽ sử dụng một số công cụ phân tích toán học để làm rõ sự tác động này. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và đặc biệt do hạn chế trong việc thu thập số liệu nên một số biến ngoại sinh nh lãi suất, tỷ giá hối đoái sẽ đợc coi là không đổi trong cả quá trình nghiên cứu. Một số biến nội sinh sẽ đợc coi nh biến ngoại sinh mặc dầu trong thực tế chúng chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố:
Đầu t là một bộ phận lớn và hay thay đổi trong tổng chi tiêu, đầu t có hai vai trò Kinh tế vĩ mô là:
- Do đầu t là một bộ phận lớn và hay thay đổi trong tổng chi tiêu, nên những thay đổi thất thờng về đầu t ảnh hởng rất lớn tới tổng sản lợng và thu nhập trong ngắn hạn
- Đầu t dẫn đến tích luỹ cơ bản, mở rộng năng lực sản xuất, nên về mặt dài hạn đầu t làm tăng sản lợng tiềm năng và tăng trởng kinh tế.
Đầu t phụ thuộc vào 3 yếu tố cơ bản là:
*. Mức cầu về sản lợng trong tơng lai, nếu mức cầu càng lớn thì đầu t dự kiến sẽ càng cao và ngợc lại.
*. Các yếu tố ảnh hởng tới chi phí đầu t nh: Lãi suất, thuế…
*. Dự đoán của các hãng kinh doanh về tình trạng của nền kinh tế trong tơng lai Tuy nhiên, ta giả định lãi suất và thuế đợc ấn định trớc, và đầu t là một lợng không phụ thuộc vào sản lợng và thuế:
I = I−
Giả định là thuế của chính phủ đợc ấn định ngay từ đầu năm tài khóa. Do đó: T = T−.
Xuất khẩu đợc định nghĩa là những hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ trong nớc để bán ra nớc ngoài, nên xuất khẩu làm tăng thu nhập quốc dân và tăng nhu cầu trong xã hội.
Tuy nhiên, do đặc điểm của nền kinh tế nớc ta, nhu cầu xuất khẩu phụ thuộc chủ yếu vào thị trờng nớc ngoài, nhu cầu đó không liên quan tới thu nhập và sản lợng của nền kinh tế trong nớc nên giả định nhu cầu về hàng xuất khẩu độc lập với sản lợng.
X = X−
Nhu cầu từ nhập khẩu từ bên ngoài đợc hiểu là những hoạt động nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ sản xuất ở nớc ngoài đợc nhân dân trong nớc mua vào. Chẳng hạn nh nguyên vật liệu cho sản xuất nội địa hay hàng hoá tiêu dùng của hộ gia đình, trong cả hai trờng hợp nhập khẩu có thể tăng khi nhu nhập và sản lợng tăng. Do đó hàm xuất khẩu đợc mô tả dới dạng:
Mt=f(Yt)
Từ sự phân tích nh vậy, kết hợp các yếu tố trên vào mô hình tổng quát (1), xin đề xuất một mô hình là hệ các phơng trình có dạng:
Log(Yt )= c1*log(Ct )+ c2*log(It )+ c3*log(Gt )+ c4*log(Xt )+ c5*log(Mt) + Ut1. Log(Ct )= c6 + c7*log(Yt )+ c8*log(Tt )+ Ut2.
Log(Mt )= c9+c10*log(Yt )+ Ut3. Với Uti: là các yếu tố ngẫu nhiên
Các biến nội sinh trong hệ phơng trình là Log(Yt); Log(Ct); Log(Mt) Các biến ngoại sinh bao gồm: Log(It); Log(Gt); Log(Xt); Log (Tt)