Lời giới thiệu:

Một phần của tài liệu "Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá (Trang 29 - 32)

I/ Lịch sử hình thành và phát triển của Nhàmáy Thuốc lá

1- Lời giới thiệu:

Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá là thành viên của Tổng Công ty thuốc lá Việt nam, thành lập ngày 12 -6 -1966. Hiện nay nhà máy nằm trên đờng quốc lộ 1A thuộc địa phận thị trấn Hà Trung - Huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá.

Chuyên sản xuất kinh doanh thuốc lá, phụ liệu thuốc lá, in. Nguồn lực của nhà máy dồi dào, có hàng trăm cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật công nhân lành nghề đang làm việc trong nhà máy, có hệ thống máy móc thiết bị hiện đại:

- Dây chuyền chế biến là sợi do hàng GBELEGG - Vơng Quốc Anh chế tạo. - Tổ hợp máy cuốn điếu: LOGA - MAX - S của Pháp - Đức.

- Tổ hợp máy đóng bao Nieepman, HLPII,.. .

- Máy in Roland, máy bế và sản xuất cây đầu lọc của Anh. * Sản phẩm chủ yếu:

- Thuốc lá Bông Sen đầu lọc: Đây là thuốc lá có đầu lọc đầu tiên ở miền Bắc.

- Thuốc Blue Bird: Thuốc lá có menthol đợc khách hàng a chuộng.

- Các mác thuốc khác: Lotaba, Caravan, Lotut, Bluerive, Hamrong, 12 –6 Ngoài ra nhà máy còn sản xuất thuốc VINATABA theo chỉ tiêu đợc giao của Tổng Công ty thuốc lá Việt nam.

* Sản xuất phụ:

Hàng năm sản xuất khoảng 150 triệu bộ nhãn in và 400 triệu cây đầu lọc. Thanh Hoá có vùng trồng nguyên liệu rộng lớn.

* Nhà máy vinh dự đợc Nhà nớc tặng: + 2 Huân chơng lao động Hạng Nhì. + Huân chơng lao động Hạng Ba. + Nhiều bằng lao động sáng tạo.

2- Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá trải qua 3 giai đoạn: trải qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn I (từ năm 1966 đến năm 1979): Là giai đoạn thành lập và bớc

đầu đi vào sản xuất. Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá thành lập ngày 12/6/1966 tại xã Vĩnh Hoà - Vĩnh Lộc - tỉnh Thanh Hoá. Giai đoạn này là giai đoạn mà nớc ta đang bớc vào thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc quyết liệt nhất và rối loạn biên giới Việt - Trung. Trong giai đoạn chiến tranh này, cùng với sự đầu t của Nhà nớc, sự giúp đỡ của các ban ngành liên quan thì đội ngũ cán bộ công nhân viên nhà máy vừa làm việc vừa hoàn thiện việc thành lập nhà máy. Lúc này trong thiết bị của nhà máy còn rất đơn sơ - mới chỉ có vài chiếc máy thái lá thuốc con cóc và máy phát điện. Bằng sự khéo léo đôi bàn tay và khối óc của những ngời thợ trong điều kiện khó khăn (nhà tranh vách nứa, phải bảo vệ và sơ tán máy móc liên tục do chiến tranh đánh phá ác liệt) nhng cũng đã tạo ra đợc sản phẩm cung cấp cho ngời tiêu dùng, đặc biệt là bộ đội và dân công. Và mặc dù vừa mới thành lập, vừa lo tổ chức sản xuất, nhng hoà chung với khí thế tng bừng của đất nớc. Tất cả cho tuyền tuyến (thóc không thiếu 1 cân, quân không thiếu 1 ngời, vì độc lập, tự do) mà nhà máy đã động viên khuyến khích và nhiều ngời đã ra tuyền tuyến, ra chiến trờng, trong đó có nhiều kỹ s, nhà quản lý giỏi và cuộc chiến nào mà chẳng có đau thơng và nhiều ngời đã hy sinh.

Giai đoạn 2 (từ 1980 đến 1987): Là giai đoạn có một bớc chuyển biến lớn.

Vào cuối những năm 1970 do tình hình bất hoà giữa Việt nam và Trung Quốc, mà đã dẫn đến nhà máy mất hẳn một khối lợng nguyên liệu chiếm tỷ trọng rất lớn do nhà máy mua thờng xuyên của Trung Quốc. Đồng thời cũng làm mất đi công thức pha chế hơng liệu thuốc lá mà trớc đó phải lấy hơng liệu từ Trung Quốc, giai đoạn này nhà máy rơi vào tình trạng khủng hoảng nặng nề tởng chừng phải đóng cửa. Nhng bằng sự cố gắng vợt bậc của tất cả cán bộ công nhân viên của toàn nhà máy và đặc biệt là những kỹ s hoá chất. Nhà máy đã dần đi vào sự ổn định. Giai đoạn này nhà máy chuyển về Đò Lèn - Hà Trung - Thanh Hoá với tên gọi nôm na là "Cẩm Lệ" mà nay địa điểm này đã đợc chuyển đổi thành thị trấn Hà Trung - tỉnh

Thanh Hoá. Để tránh trờng hợp khủng hoảng nguyên liệu nh những năm cuối của thập niên 70 thì nhà máy đã thành lập vùng nguyên liệu thuốc lá. Giai đoạn này đang thuộc thời kỳ bao cấp, do vậy mà sản phẩm sản xuất ra phải theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc, Nhà nớc bao tiêu sản phẩm.

Cùng với sự khẳng định đợc mình và sự phát triển thực tế của nhà máy thì Nhà nớc đã quan tâm đầu t nhiều dây chuyền thiết bị nh máy cuốn C7, C8, máy cuốn đầu lọc, máy đóng bao niếp nan và máy đóng bao B18. Do vậy mà nhà máy đã có một sự tự hào rất lớn, một sự thay đổi lớn là nhà máy đầu tiên sản xuất ra thuốc lá đầu lọc (Bông Sen đỏ) đầu tiên ở miền Bắc. Mác thuốc Bông Sen đó đã trở thành một biểu tợng hết sức đẹp trong ngày cới thời bấy giờ.

"Hoa lay ơn trắng - Bông Sen đỏ"

Giai đoạn 3 (từ năm 1988 đến nay): Là giai đoạn phát triển của nhà máy.

Cùng với cơ chế mới của Nhà nớc là chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Thì Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá, cũng nh bao đơn vị sản xuất kinh doanh khác bớc sang một trang mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cũng nh đơn vị sản xuất kinh doanh khác. Nhà máy cũng vừa mừng vừa lo. Mừng là vì từ nay có thể làm chủ đ- ợc hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhng lại lo là từ nay không còn nguồn trợ cấp của Nhà nớc. Nhng bằng sự hăng say lao động và sáng tạo của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn nhà máy, thì sản phẩm của nhà máy đã sớm chiếm lĩnh đợc thị trờng. Và do đó mà nhà máy đã xác định đợc đúng hớng và đi vào đầu t chiều sâu.

Nhà máy đã mua sắm các dây chuyền trang thiết bị hiện đại và cải tiến trang thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động, sản phẩm và cải tiến chất lợng sản phẩm. Trong số đó phải kể đến dây chuyền chế biến là sợi với giá trị ban đầu là 60 tỷ đồng Việt nam, mua của Anh với công suất thiết kế 1,2 tấn/giờ. Bên cạnh đó là máy đóng bao cứng HLP2, máy đóng bao ngang N0398, máy cuốn lô ga.

Để chủ động vật t, nhà máy đã cho thành lập phân xởng phụ liệu với 2 máy in Zola của Tây Đức, một máy cắt Zola, một máy bế hộp, 2 máy cuốn cây đầu lọc.

Đến cuối năm 2000 thì Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá đã rất khang trang, dây chuyền sản xuất tơng đối đầy đủ (giữa năm 2001 này sẽ thuê tài chính về một dây chuyền máy bao). Với thu nhập bình quân 700.000 đồng/1ngời - 1 tháng, nhà máy đang dần cố gắng nâng mức thu nhập bình quân lên 1 triệu đồng 1 ngời -

1tháng để theo kịp các nhà máy thành viên trong Tổng công ty thuốc lá Việt Nam. Đồng thời năm 2000 vừa qua, nhà máy đã nộp ngân sách cho Nhà nớc 75 tỷ đồng - làm giàu cho ngân sách Nhà nớc mà không có đơn vị kinh doanh nào có đợc.

Một phần của tài liệu "Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá (Trang 29 - 32)