Thực trạng về công tác QLCLSP ở Nhàmáy Thuốc Lá Thanh

Một phần của tài liệu "Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá (Trang 62 - 71)

III. Thực trạng về chất lợng sản phẩm và công tác quản lý

2. Thực trạng về công tác QLCLSP ở Nhàmáy Thuốc Lá Thanh

Chất lợng sản phẩm thể hiện tổng hợp trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế của các doanh nghiệp. Một sản phẩm hàng hoá có chất lợng sản phẩm phải đạt đợc những yêu cầu kỹ thuật hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng, mỹ thuật, giá cả hợp lý.

Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, duy trì và mở rộng thị trờng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá nói chung và đối với Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá nói rieng đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn nh: tình trạng nhập lậu thuốc lá ngoại Việt Nam, đối mặt với trách nhiệm xã hội , đạo đức kinh doanh. ý thức đợc điều này, cán bộ công nhân viên của nhà máy thuốc lá Thanh Hoá hiểu rằng để tồn tại và phát triển thì đối với Nhà máy vấn đề chất lợng là một vấn đề sống còn, một công cụ cạnh tranh hữu hiệu của nhà máy trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt.

Cũng nh nhiều các doanh nghiệp Nhà nớc khác trong hoạt động quản trị chất lợng thì Nhà máy cũng dựa trên phơng pháp cổ điển đó là quản trị sản xuất đảm bảo chất lợng thông qua kiểm tra.

Hoạt động quản lý chất lợng sản phẩm của nhà máy đợc phân công trách nhiệm theo 3 cấp.

- Quản trị viên cấp cao: Bao gồm trởng phòng, phó phòng KCS và một chuyên viên (kỹ s) về chất lợng. Đây là những cán bộ chủ chốt có năng lực và trình độ cao về quản lý chất lợng của Nhà máy. Họ là những ngời trực tiếp đề ra các chính sách, mục tiêu và kế hoạch hành động về chất lợng chonhà máy và tổ chức thực hiện chúng. Đồng thời kiểm tra chất lợng sản phẩm của toàn Công ty, tổ chức chỉ đạo các nhân viên KCS và công nhân thực hiện tốt vấn đề chất l- ợng. Nắm bắt nhanh chóng kịp thời mọi thông tin về tình hình chất lợng sản phẩm ở nơi sản xuất đa lên (do nhân viên KCS và các cán bộ quản lý phân xởng phản ánh lên). Để từ đó đa ra các quyết định chính xác về quản lý chất lợng nhằm đảm bảo cho sản phẩm làm ra có chất lợng, tránh lãng phí về nguyên vật liệu cho nhà máy.

- Nhân viên KCS: Đây là những cấp quản trị trung gian về quản lý chất lợng thuộc phòng KCS quản lý. Họ đa phần là những công nhân lành nghề đợc đa lên chức vụ này. Nhiệm vụ của họ là thờng xuyên kiểm tra giám sát chất l- ợng sản phẩm tại các phân xởng, phát hiện những biểu hiện và nguyên nhân của tình trạng kém chất lợng để thông báo cho công nhân kịp thời điều chỉnh hoặc phản ánh lên quản trị cấp cao. Ngoài ra, họ còn là ngời trực tiếp hớng dẫn công nhân thực hiện quản lý chất lợng theo phơng pháp mới; đo lờng, kiểm tra chất lợng sản phẩm trong phân xởng và lập biên bản vi phạm chất lợng khi công nhân và thợ vận hành gây ra.

Công nhân và thợ vận hành dây truyền sản xuất trong các phân xởng: Đây là những ngời trực tiếp làm ra sản phẩm nhng cũng đồng thời là ngời phải thờng xuyên kiểm tra chất lợng sản phẩm taị phần việc của mình và kịp thời điều chỉnh máy móc thiết bị. Ngày nay vai trò kiểm tra chất lợng sản phẩm và cải tiến chất lợng sản phẩm đang đợc chuyển dần cho chính những ngời công nhân và thợ vận hành trực tiếp này. Chính họ mới là ngời đóng góp nhiều nhất cho việc tạo ra chất lợng sản phẩm.

Nh vậy, để đảm bảo chất lợng sản phẩm nhà máy đã tổ chức kiểm tra chất lợng sản phẩm theo chế độ 3 kiểm.

- Công nhân (cá nhân tự kiểm tra) - Nhân viên KCS tự kiểm tra - Quản trị viên cấp cao tự kiểm tra

Tại các phân xởng sản xuất, các cán bộ KCS và công nhân đợc trang bị các thiết bị đo nhằm đảm bảo độ chính xác của chất lợng sản phẩm.

Biểu số 16: Bảng thiết bị trong quản lý chất lợng sản phẩm

Tên máy Đơn vị đo Số lợng Năm sản xuất và nhập

1. Máy kiểm tra thuỷ phần của sợi

% KL 2 1994 1994

2.Máy đo trọng lợng điếu thuốc

Gr 4 1996 1996

3.Máy đo độ thông thoáng của điếu thuốc

mm WG 2 1976 1991

4.Máy đo lờng kính điếu thuốc Mm 2 1976 1991

5.Máy đo độ hở poly bao mm WG 1h/thống 1994 1994 Mọi hoạt động, nội dung và phơng pháp quản lý chất lợng sản phẩm của nhà máy đợc tiến hành nh sau:

* Về thu mua NVL: Kế hoạch mua NVL do phòng kế hoạch của Nhà máy lập ra. Những công việc nh xác định số lợng, khối lợng, chất lợng nguyên vật liệu, tìm nhà cung ứng, vận chuyển và thanh toán đều do phòng kế hoạch trực tiếp đảm nhận. Cán bộ KCS của nhà máy chỉ tham gia vào hoạt động này ở các khâu:

- Xây dựng điều khoản về chất lợng nguyên vật liệu và các vấn đề liên quan đến chất lợng trong hợp đồng mua nguyên vật liệu của nhà máy.

- Tiến hành kiểm tra và nghiệm thu nguyên vật liệu ngay tại nơi xuất kho của nhà cung ứng. Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình chất lợng nguyên vật liệu trong quá trình vận chuyển.

- Kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu trong khinhập về kho và đa vào sản xuất

Khi nhập vật t vào kho không riêng gì chủ kho, lực lợng KCS kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu mà tất ca mọi ngời trong ca đợc phân công bốc xếp cùng phối hợp kiểm tra. Thông thờng hay chú trọng kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu ở các chi tiết sau:

- Kiểm tra độ thủy phần trong sợi, kiểm tra mùi thơm của sợi, kiểm tra độ dài ngắn và cọng bột nằm trong sợi.

- Kiểm tra các nhãn mác, vỏ bao, vỏ kiện có đúng mác nhãn không, in ấn phải sắc nét không đợc mờ đậm, nhoè chữ màu mực in, vết cắt và đờng dậ để gấp hộp, bao, tút, kiện.

- Kiểm tra màu sắc của các loại vật t

- Kiểm tra vân hoa trên mặt của giấy vấn điều, giấyvấn đầu lọc - Kiểm tra độ cong, vênh, chầy xớc của vật t.

* Về phân cấp chất l ợng lá thuốc

Phơng pháp quản lý chất lợng lá thuốc ở Bộ phận phân cấp chất lợng lá thuốc đợc phòng KCS áp dụng và triển khai bao gồm:

- Đào tạo về phân cấp chất lợng lá thuốc cho công nhân thờng xuyên, khuyến khích, động viên và theo dõi chặt chẽ hoạt động này. Cả cán bộ Phòng KCS lẫn công nhân luôn đợc nhắc nhỏ về tầm quan trọng của việc phân cấp chất lợng lá thuốc trong việc tạo ra chất lợng thuốc lá.

- Nhân viên KCS kiểm tra chất lợng lá thuốc trớc khi xuất kho đa vào phân cấp. Tiến hành thờng xuyên việc kiểm tra lá thuốc do công nhân làm ra để ngăn ngừa sự sai hỏng và buộc công nhân thực hiện nghiêm túc hơn những yêu cầu về đảm bảo phân cấp đúng chất lợng, đúng kỹ thuật. Theo dõi sự biến động về chất lợng của lá thuốc để kịp thời báo cho phòng KCS có biện pháp xử lý. Mọi sai phạm vợt quá giới hạn cho phép của công nhân đều đợc xử lý bằng biên bản vi phạm chất lợng.

- Cán bộ cao cấp về quản lý chất lợng (trởng, phó phòng KCS) thờng xuyên tổ chức đi xuống phân xởng này để theo dõi tình hình thực hiện chất l- ợng lá thuốc

Tóm lại, đây vẫn là hình thức công nhân tự kiểm tra chất lợng lá thuốc do mình làm ra và cán bộ KCS theo dõi, nghiệm thu chất lợng lá thuốc.

* Về phân x ởng lá sợi:

Đâylà phân xởng có dây truyền máy móc hiện đại. Do vậy nhiệm vụ của quản lý chất lợng ở đây chỉ bao gồm:

- Theo dõi và kiểm tra việc phân cấp lại chất lợng lá thuốc trớc khi đa vào phối trộn lá thuốc (theo công thức) trên băng tải.

- Giám sát sự thực hiện đúng quy trình sản xuất của dây truyền sản xuất lá sợi. Kiểm tra chất lợng sản phẩm trên từng công đoạn của dây truyền.

- Nghiệm thu sợi thuốc.

Hoạt động quản lý chất lợng ở phân xởng này chủ yếu do nhân viên KCS thực hiện. Công nhân ở phân xởng này mới chủ yếu đáp ứng về mặt chất lợng

do nhân viên KCS đặt ra. Ch a chủ động tự kiểm tra kiểm soát đợc chất lợng trong phần việc mình làm.

* Phân x ởng bao cứng và bao mềm:

Đây là 2 phân xởng đang đợc thực hiện triển khai phơng pháp quản lý chất lợng mới. Sau đây là một loạt biện pháp đợc tiến hành tại 2 phân xởng này.

- Hớng dẫn công nhân tự kiểm tra chất lợng sản phẩm trên dây truyền của mình, biết cách đo chất lợng sản phẩm trên máy đo và ghi vào phiếu theo dõi do phòng KCS đa ra.

- Nâng cao ý thức đảm bảo chất lợng sản phẩm của công nhân thông qua việc bắt buộc tuân thủ đúng yêu cầu về chất lợng, đúng quy trình công nghệ. Đồng thời, duy trì tốt 2 hình thức kỷ luật và khen thởng, động viên trong phân xởng.

- Hớng dẫn cho công nhân tự kiểm tra kiểm soát chất lợng sản phẩm trên dây truyền công nghệ, giảm dần vai trò của nhân viên KCS trong việc kiểm tra chất lợng sản phẩm.

- Về kiểm tra chất lợng:

+ Đối với bộ phận máy cuốn điếu: công nhân thờng xuyên lấy mẫu trên dây truyền (khoảng 100 điếu trong mỗi phép thử, phép đo). Tiến hành đo đạc để kịp thời điều chỉnh dây truyền sản xuất và ghi vào biểu (phiếu đo) để phòng KCS theo dõi.

+ Đối với bộ phận máy bao: công nhân trên toàn dây truyền phải thờng xuyên kiểm tra chất lợng sản phẩm trong phần việc của mình theo kinh nghiệm và phơng pháp cảm quan qua những gì đã đợc học và đào tạo. Mọi vấn đề nảy sinh xấu liên quan đến chất lợng đều đợc phản ánh kịp thời cho thợ máy để họ tự điều chỉnh hoặc ngừng sản xuất.

Tuy nhiên hiện nay cha thể chuyển giao hết trách nhiệm kiểm tra chất l- ợng cho công nhân. Vì vậy phòng KCS vẫn duy trì vai trò kiểm tra chất lợng sản phẩm của nhân viên KCS ở 2 phân xởng này.

Nh vậy, trách nhiệm để nâng cao chất lợng sản phẩm trong 2 phân xởng này vẫn thuộc về cả công nhân và nhân viên KCS. Những quy định về trách nhiệm và cách thức thực hiện quản lý chất lợng của họ đợc cụ thể nh sau:

+ Công nhân tiến hành điều chỉnh vận hành máy móc đồng thời với việc tự kiểm tra chất lợng sản phẩm ngay trong dây truyền máy móc của mình.

+ Nhân viên KCS kiểm tra chất lợng có nhiệm vụ kiểm tra bán sản phẩm và sản phẩm về mức đọ hoàn hảo của sản phẩm đến mức độ nào. Nếu cha hoàn hảo thì đó là lỗi gì, ở khâu nào và lỗi đến mức độ nào đồng thời phản hồi thông tin kịp thời cho thợ vận hành máy sản xuất ngay để căn chỉnh sửa chữa máy móc thiết bị để sản xuất ra sản phẩm hoàn hảo (yêu cầu đạt đợc tất cả các thông số kỹ thuật theo yêu cầu).

Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm để đảm bảo ổn định và hơn nữa chất lợng sản phẩm thì quá trình này phải trải qua 2 giai đoạn sau:

Giai đoạn một : Đối với thợ vận hành

Phải căn chỉnh các máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất làm sao cho các máy cắt, dập, vấn, đóng gấp, in ấn các vật t có nhãn mác, hình dáng, chữ đúng các thông số nh đã qui định nh sau:

+Máy cuốn điếu:

Đờng kính điếu thuốc: 7,83mm ± 0,5 Chiều dài điếu thuốc: 8,3mm

+ Máy đóng bao:

Xếp điếu vào bao 20 điếu thành 3 hàng 7 - 6 - 7 Giấy nhôm vàng cắt dài: 225 mm

Giấy khung đầu bao cắt dài: 37 mm

Hộp, khung dao lắp ráp đúng vị trí in ấn mác nhãn. Căn chỉnh mã số sản xuất đều, rõ nét dễ đọc và đúng. + Máy dán tem thuế

Căn chính máy dán tem thuế đúng chỗ, đúng chiều + Máy poly bao và vào tút.

Cắt giấy bóng kinh bao có chiều dài 171mm Chỉ đỏ viền sáng có chiều dài 171mm

Căn chỉnh các thanh nhiệt dán bóng kinh đảm bảo chuẩn dính kín mà không bị cháy.

+ Máy đóng poly tút và đóng kiện.

Căn chỉnh độ kết dính giữa băng chỉ đỏ xé với poly tút có chiều dài 300mm.

Đóng bao đủ 50 tút trong một kiện với kích thớc 50cm x 30 cm x 50cm Tóm lại: giai đoạn này là quan trọng nhất, quyết định nhất đợc các nhà sản xuất rất quan tâm bởi vì giai đoạn này nếu đợc chuẩn bị và làm tốt ngay từ đầu thì nó sẽ cải thiện và nâng cao chất lợng sản phẩm đồng thời tiết kiệm triệt để nguyên vật liệu mang liệu hiệu quả kinh tế lớn bởi lẽ giá trị nguyên vật liệu nằm trong đơn vị sản phẩm chiếm từ 94-96% giá thành sản phẩm

Giai đoạn hai: Đối với bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm

Để nâng cao có hiệu quả về chất lợng sản phẩm và góp phần tăng năng suất lao động tiết kiệm đợc nguyên vật liệu cho doanh nghiệp thì lực lợng kiểm tra chất lợng sản phẩm phải thờng xuyên liên tục cùng với công nhân vận hành bán máy, theo dõi quy trình công nghệ tiến hành sản xuất sản phẩm đồng thời nhân viên kiểm tra chất lợng phải tuân thủ nghiêm ngặt các chế độ báo cáo, quy trình quy định về công tác kiểm tra chất lợng.

Kiểm tra chất lợng để đánh giá sản phẩm phải căn cứ vào hai phơng pháp cơ bản sau:

+ Phơng pháp cảm quan: Tức là đánh giá sản phẩm bằng cảm quan của con ngời (mắt nhìn, tay sờ, mũi ngửi...) trên cơ sở dựa vào các thông số chuẩn vê tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm cụ thể là:

Thuốc lá điếu: điếu thuốc tròn đều, không móp đầu điếu, không có sợi dính vào mép giấy, giấy có đờng kẻ vân hồng đều, không rách thủng và bẩn chữ in không nhoè.

Bao thuốc: bao lắp ráp đúng vị trí in mức, mã số sản xuất đúng, rõ, dễ đọc, vỏ bao sạch sẽ, không bẩn, xớc, rách, thủng, phía trong bao điếu xếp thành ba hàng 7-6-7

Bọc bóng kính bao: Bóng kính phải bọc kín, căng, nến đính giữa chỉ đỏ xé với bóng kính không bẩn, đầu tiếp giáp đờng chỉ đỏ xé phải trùng khớp với nhau, đầu chỉ đó kéo phải ra 3 mm, bóng kính không đợc rách, nhăn, xớc bẩn.

Tút thuốc: khi các bao thuốc đợc đánh giá là hoàn hảo thì đợc đóng vào vỏ tút, có số hiệu sản xuất ở đầu tút và việc kiểm tra tút thuốc cũng phải đợc thực hiện nh với bao thuốc khi nào đạt tiêu chuẩn quy định mới đợc cho đóng vào kiện và nhập kho thành phẩm.

Phơng pháp đánh giá chất lợng sản phẩm bằng các thiết bị đo song song với việc kiểm tra chất lợng bằng các thiết bị đo lờng cũng đợc tiến hành cùng

một lúc để đánh giá sản phẩm cả về chất lợng bên trong lẫn chất lợng bên ngoài của sản phẩm.

Sau khi nhân viên kiểm tra chất lợng đã thực hiện qua hai phơng pháp trên thì có thông báo kết quả cụ thể về chất lợng sản phẩm cho các nhân công vận hành máy biết kết quả kịp thời để còn sửa chữa thiết bị máy đợc móc nhằm làm cho chất lợng sản phẩm ổn định và hoàn hảo.

Đồng thời trong một ca sản xuất thì cứ 1 giờ 40 phút thì kiểm tra đo độ thuỷ phân trong sợi một lần và cứ 240 phút tức là 4 giờ thì lâý mẫu sản phẩm phân tích đánh giá ghi điểm chất lợng sản phẩm vào bảng đánh giá chất lợng sản phẩm.

*Trong quản lý chất lợng sản phẩm ở nhà máy, công tác “đấu mối” với các phân xởng, phòng ban là rất quan trọng. Khi phát hiện sai hỏng: chẳng hạn nh vật t nhãn của nhà máy có vết xớc thì nhân viên KCS thông tin ngay lên cán bộ cao cấp của phòng KCS. Từ đó trởng phòng KCS phải thông báo lại cho phân xởng phụ liệu để có cách giải quyết. Nh vậy việc đấu mối là hình thức quản lý chất lợng chủ yếu của nhà máy thuốc lá thanh hoá. Với yêu cầu chất l- ợng cao, đòi hỏi trong sản xuất phải đáp ứng chính xác tất cả tiêu chuẩn kỹ thuật, không có sai sót về chất lợng sản phẩm dù là những lỗi nhỏ. Đây là do

Một phần của tài liệu "Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w