Phân xởng bao mềm:

Một phần của tài liệu "Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá (Trang 80 - 94)

II. các biện pháp nhằm đổimới và hoàn thiện công tác quản lý

7. Phân xởng bao mềm:

Đa phần máy móc của phân xởng này đang ở thế hệ cũ so với phân xởng bao cứng.Tuy nhiên lại là phân xởng có vai trò quan trọng đối với nhà máy trong việc tạo ra các sản phẩm truyền thống có chất lợng, là phân xởng có nhiều đóng góp cho sự hình thành và phát triển của Nhà máy. Trong thời gian tới nhà máy cần tập trung vào một số biện pháp sau:

- Đầu t thêm một số dây truyền đóng bao và một dây truyền sản xuất điếu cho phân xởng để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm truyền thống của nhà máy.

Tăng cờng thay thế và đại tu sửa chữa các máymóc thế hệ cũ để góp phần giảm tiêu hao NVL và tăng hiệu quả sản xuất, chất lợng sản phẩm cho nhà máy.

- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của công nhân vận hành và công nhân phục vụ dây truyền trong phân xởng. Phải tạo ra tính kỷ luật trong lao động, tuân thủ quy trình công nghệ và nâng cao ý thức tự giáo của họ đối với vấn đề quản lý chất lợng, quản lý chi phí trong phân xởng.

B. Nhóm biện pháp liên quan đến đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng sản phẩm.

1.Biện pháp thứ nhất: “Xây dựng và thực hiện chính sách chất lợng,

mục tiêu chất lợng, đồng thời lập kế hoạch đổi mới công tác quản lý chất l- ợng”

Điều quan trọng trớc tiên là nếu Nhà máy muốn tiến hành quản lý chất l- ợng đạt hiệu quả cao thì ban lãnh đạo, đặc biệt ngời lãnh đạo cao nhất của nhà máy phải thực sự quan tâm đến vấn đề chất lợng, phải đề ra đợc chính sách chất lợng của nhà máy, làm cho mọi cán bộ chủ chốt và CBCNV trong nhà máy nắm đợc thấu đáo nội dung chính sách đó, từ đó xây dựng đợc một hệ thống chất lợng thích hợp trong nhà máy, huy động toàn bộ nhà máy tích cực tham gia các nội dung của hệ chất lợng, thực hiện có kết quả chính sách chất lợng đã đề ra.

Để đề ra một chính sách chất lợng với các mục tiêu có khả năng đạt tới, tránh xa với thực tế, phù hợp với chiến lợc kinh doanh thì chúng ta phải tiến hành phân tích:

Thứ nhất: căn cứ vào chiến lợc kinh doanh của nhà máy. Nhà máy

thuốc lá Thanh Hoá đang có chiến lợc kinh doanh là:

- Phát huy thị trờng truyền thống (Hải Phòng, Quảng Ninh), mở rộng thêm các thị trờng mới.

- Nâng cao chất lợng sản phẩm và tìm cách tung ra thị trờng những mác thuốc mới đợc thị trờng chấp nhận.

- Tăng cờng hiệu quả quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất và tăng sản lợng tiêu thụ trong năm lên 90 triệu bao vào năm 2001

Vì vậy chính sách chất lợng có thể theo 3 hớng

- Hớng thứ nhất: giữ nguyên các tiêu chuẩn, đặc trng về chất lợng sản phẩm hiện có của nhà máy. Tiếp tục thêm một số đặc tính chất lợng mới cho sản phẩm của nhà máy, có nghĩa là cần phải đầu t cho công tác nghiên cứu chất lợng sản phẩm và thiết kế sản phẩm mới

- Hớng thứ 2: Duy trình phơng pháp quản lý chất lợng hiện tại để đảm bảo chất lợng sản phẩm hiện có nhng đồng thời phải nhanh chóng đa dần các phơng pháp quản lý chất lợng mới vào từng phân xởng, đơn vị sản xuất.

- Hớng thứ 3: Tập trung nghiên cứu và tìm ra những “chi phí ngầm” đang gây ra sự sút kém về chất lợng và tăng chi phí trong sản xuất để từ đó đề ra biện pháp điều chỉnh.

Thứ hai: Căn cứ vào tình hình chất lợng hiện có của Công ty và các

nguồn lực cần thiết dể đổi mới quản lý chất lợng .

Hiện nay, tình hình chất lợng của Công ty đang đợc đảm bảo, ổn định và có chất lợng cao, song mới chỉ tập trung vào các mác thuốc hạng trung (cha phải cao cấp). Do vậy chính sách chất lợng của Công ty cần phải đề cập đến việc cải tiến chất lợng sản phẩm và thiết kế mác thuốc mới.

Ngoài ra, trong tình hình tài chính nh hiện nay, việc đầu t máy móc thiết bị và chi phí cho hoạt động đổimới quản lý chất lợng là hết sức khó khăn vì vậy chất lợng chất lợng cần phải huy động tính sáng tạo, khắc phục khó khăn của ngời lao động. Tạo niềm tin về sự thành công về chất lợng sản phẩm cũng nh sản xuất kinh doanh nói chung của nhàmáy cho tất cả CBCNV

Thứ ba: Căn cứ vào nhu cầu khách hàng và tình hình chất lợng sản

phẩm của đối thủ cạnh tranh.

Nhìn chung các sản phẩm củacác doanh nghiệp sản xuất thuốc lá nh Nhà máythuốc lá Thăng Long, Nhà máy thuốc lá Sài Gòn... , hiện nay đang chiếm lĩnh thị trờng ở các thành phố lớn và đáp ứng đợc tốt những đòi hỏi của khách hàng với sản phẩm phải có chất lợng cao. (thuốc lá cao cấp). Do vậy, CSCL hiện tại của nhà máy cũng cần phải tính đến yếu tố này, tập trung vào việc mở rộng thị trờng đang bỏ trống (ở nông thôn, vùng xa, miền tận cùng của tổ quốc...) và cũng phải duy trì và có chính sách mới để tiếp cận với thị trờng ở các thành phố lớn

Từ những điều trên, nội dung của CSCL phải thể hiện rõ:

Thứ nhất: Mục tiêu, ý đồ của CSCL

- Chính sách mô tả đợc sự quyết tâm của ban lãnh đạo cùng toàn thể CBCNV về một mục tiêu chất lợng đề ra.

- Chất lợng là trách nhiệm, nhiệm vụ của từng cá nhân, từng phòng ba, đơn vị. QLCL là nhiệm vụ chính của phòng KCS. Chính vì vậy các phơng pháp đa ra đều nhằm thu hút sự ủng hộ của cán bộ CNV vào công cuộc đổi mới quản lý chất lợng.

- Biện pháp tuyên truyền vận động: Đây là biện pháp quan trọng và phải làm trớc tiên. Trớc đây nhà máy cha chú ý đến biện pháp này song nhà máy cũng phải xác nhận đây là biện pháp rất quan trọng để thay đổi từ ngời công nhân. Thông thờng công nhân của nhà máy chỉ mới nhận thức chất lợng một cách bị động “sợ bị phế phẩm, tiền lơng giảm và bị phạt” cha có thể tự giác làm ra sản phẩm có chất lợng. Ngoài ra, trong quá trình tổng kết chất lợng sản phẩm năm 2000 của nhà máy thì tỉ lệ các phế phẩm trong sản xuất là do phần lớn ý thức cháp hành quy trình công nghệ kém gây ra.

Nội dung tuyên truyền phải nổi bật về chất lợng sản phẩm là sự sống còn của nhà máy, mà chất lợng là nằm ở trong tay mỗi ngời công nhân làm ra sản phẩm. Làm ra sản phẩm chất lợng là đã đóng góp vào sự lớn mạnh của nhà máy, tự nâng thu nhập của mỗi ngời và là lơng tâm trách nhiệm của mỗi ngời thợ. Vì có sản phẩm tốt, chất lợng thì Nhà máy mới cạnh tranh mở rộng thị tr- ờng, có nhiều khách hàng từ đó tăng doanh thu, lợi nhuận cho nhà máy. Trong vai trò này cần khẳng định vai trò của ngời công nhân vào thành quả những gì đạt đợc của nhà máy ngày hôm nay, có nh vậy thì mới nhấn mạnh đợc việc nhà máy coi trọng yếu tố con ngời.

-Biện pháp giáo dục đào tạo: việc đào tạo phải tiến hành thờng xuyên, có chất lợng, nâng cao cả tay nghề lẫn phơng pháp quản lý chất lợng sản phẩm cho cán bộ công nhân viên.

Ngoài ra, cần phải đào tạo về mặt lý luận cũng nh gắn với thực tế sản xuất, thực tế quản lý chất lợng trong nhà máy. Việc đào tạo cần tránh xu hớng hình thức, gò ép, kém hiệu quả. Phải coi trọng vấn đề này. Nếu đào tạo không hiệu quả, gây lãng phí về tiền của, thời gian cho cả cán bộ công nhân viên lẫn nhà máy thì việc áp dụng thành công quản lý chất lợng là điều không thể làm đợc. Do vậy, nhà máy cần cẩn thận, chuẩn bị chu đáo cho kế hoạch đào tạo này, tránh kiểm đào tạo nh hiện nay là đào tạo mang tính tự phat, hình thức, tuỳ tiện không có sự chuẩn bị về kiến thức đào tạo cũng nh kế hoạch đào tạo. Việc đào tạo không thể giao cho những ngời thiếu nhiệt huyết thiếu năng lực, trình độ và sự hiểu về quản lý chất lợng. Đây là một vấn đề quan trọng mà nhà máy cần quan tâm

- Biện pháp cải tiến liên tục: Đây là bớc tiến cao hơn nữa sau khi mọi ng- ời đã hiểu rõ vai trò tầm quan trọng về chất lợng, đã đợc đào tạo cơ bản về quản lý chất lợng và tự kiểm tra đợc chất lợng sản phẩm nơi phần việc mình làm. Với mục tiêu ngày càng hoàn thiện chất lợng sản phẩm,. giảm chi phí đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn thì cán bộ kỹ thuật, cán bộ KCS cùng ngời công nhân

phải liên tục tìm cách cải tiến, tìm ra và khắc phục nhợc điểm trong hoạt động sản xuất tại phân xởng. Đẩy mạnh hoạt động này thì nhà máy cần biết cách tổ chức, động viên khuyến khích cả vật chất lẫn tinhthần cũng nh xác nhận thành tích của ngời đóng góp sáng kiến một cách kịp thời và phải tạo điều kiện cho mọi ngời đều có thể sáng kiến cải tiến về lập kế hoạch đổi mới quản lý chất l- ợng sản phẩm.

Về lập kế hoạch chất lợng

Với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành công cuộc đổi mới mang tính toàn diện nh đổi mới quản lý chất lợng trong toàn Công ty thì thờng xảy đến 2 thái cực: Hoặc là thành công (có hiệu quả) hoặc là thất bại (không thực hiện đợc ). Mà nguyên nhân ban đầu ảnh hởng lớn đến 2 thái cực này là việc tiến hành lập kế hoạch đổi mới về quản lý chất lợng. Vì vậy ngay từ khi mới tiến hành công cuộc đổi mới, cán bộ quản trị cao cấp về quản lý chất lợng trong doanh nghiệp cần phải trang bị cho mình đầy đủ những kiến thức lý luận và thực tiễn về quản lý chất lợng, phân tích đầy đủ và chính xác các nhân tố ảnh h- ởng đến công cuộc đổi mới cũng nh phải có đợcnhững công cụ, phơng pháp và quan điểm quản lý chất lợng hiện đại khoa học. Để từ đó lập lên một kế hoạch mang tính hiện thực, toàn diện và dễ thành công. Công việc lập kế hoạch cần đ- ợc tham khảo ý kiến từ nhiều ngời, đặc biệt là các chuyên gia, những ngời lãnh đạo trong doanh nghiệp và phải tính đến đầy đủ các yếu tố về khoa học kỹ thuật, kinh tế - xã hội, chính trị...Cũng nh những nguồn lực cần thiết để triển khai thực hiện kế hoạch.

ở nhà máy Thuốc lá, trong công cuộc đổi mới quản lý chất lợng nhiều biện pháp đa ra đều mang tính tự phát, giải quyết riêng lẻ (theo đòi hỏi trớc mắt) cha có đợc tính toàn diện đồng bộ. Hạn chế này là do cán bộ cao cấp về quản lý chất lợng sản phẩm của nhà maý cha thực sự có hiểu biết đầy đủ những phơng pháp quản lý chất lợng hiện đại trong khi thực hiện công cuộc đổi mới này. Do vậy để đảm bảo thành công cho sự đổi mới này thì cán bộ cao cấp về quản lý chất lợng của nhà máy (trởng, phó phòng KCS) cần phải nhanh chóng tìm hiểu đầy đủ những kiến thức lẫn kinh nghiệm về quản lý chất lợng sản phẩm theo quan điểm hiện đại. Để từ đó lập ra kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn về quản lý chất lợng cho nhà máy, góp phần định hớng cho con đờng đi đến thành công về đổi mới quản lý chất lợng.

2. Biện pháp thứ hai: “Nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục- đào tạo

Khó khăn hiện nay của nhà máylà phải làm sao cho công nhân có đợc cả kiến thức về trình độ tay nghề lẫn quản lý chất lợng sản phẩm một cách có hệ thống và có thể áp dụng ngay đợc vào thực tế sản xuất ở các phân xởng trong một thời gian tơng đối ngắn. Muốn thành công trong công cuộc đổi mới quản lý chất lợng không thể coi thờng, buông suôi công tác này. Hiện nay việc đào tạo của nhà máy đang mang tính tự phát, hình thức và tuỳ tiện cha có đợc chất lợng và hiệu quả trong đào tạo. Vì vậy cần thiết phải có những thay đổi trong công tác đào tạo:

- Tìm đợc ngời có nhiệt huyết, có kiến thức đầy đủ, toàn diện về quản lý chất lợng về kinh tế, kỹ thuật và nắm vững chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp, đồng thời phải là ngời có năng lực, trình độ s phạm để có thể tiến hành đào tạo có chất lợng có hiệu quả.

- Có kế hoạch đào tạo kỹ lỡng trớc khi tiến hành đào tạo. Chuẩn bị cho chất lợng của giáo trình giảng dạy, công cụ và phơng tiện dạy học. Chuẩn bị bàn ghế, phấn, bảng, micro và địa điểm đào tạo đảm bảo sự yên tĩnh, thoáng mát, kỷ luật. Chuẩn bị lịch trình, thời gian đào tạo theo nhóm, theo chơng trình (giữa lý thuyết và thực hành) đồng thời thông báo trớc cho cán bộ công nhân viên để họ chủ động bố trí thời gian học tập

-Thông báo trớc mọi vấn đề liên quan đến trách nhiệm, kỷ luật và quyền lợi của ngời đợc đào tạo. Trong đào tạo phải phát huy tính sáng tạo, chủ động của ngời học, tránh tình trạng học theo kiểu bắt buộc, gò ép hay xảy ra tình trạng đến cho có chỗ có ngời. Cần phải bố trí thời gian giải lao trong mỗi buổi học và tiến hành kiểm tra kiến thức thờng xuyên saumột vài buổi học. Có hình thức kỷ luật và khen thởng thích đáng.

3. Biện pháp thứ ba: "Không ngừng đổi mới trang thiết bị nhằm nâng

cao hiệu quả sản xuất kinh doanh”

Nhìn chung trong những năm gần đây, nhà máy đã chú ý quan tâm đến vấn đề đổi mới trang thiết bị, máy móc, song để đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về yêu cầu chất lợng của sản phẩm thì nhà máy phải không ngừng đổi mói, cải tạo, sửa chữa máy móc, thiết bị, cụ thể là trong những năm tới nhà máy nên:

- Đầu t 2 hệ thống máy hút bụi cho 2 bộ phận (bộ phận phân cấp chất lợng thuốc lá và phân xởng lá sợi) là bộ phận có cờng độ lao động của công nhân cao và tỉ lệ bụi lớn hơn so với các bộ phận khác.

-Nhà máy nên thuê tài chính về 1 máy đóng bao mềm và 1 máy cuốn điếu với mục đích đáp ứng đợc số lợng, chất lợng cho các mác thuốc đang tiêu thụ tốt nh caravan, Blue Rive. Tuy nhiên trong vấn đề thuê tài chính nhà máy cần phải tìm hiểu thật kỹ vấn đề luật pháp và tài chính kế toán đối với hoạt động đi thuê tài chính này.

-Trang bị hệ thống máymóc xếp, dỡ, vận chuyển lá thuốc và sản phẩm cuối cùng (kiện thuốc). Trong đó đầu t thêm 2 hệ thống ròng rọc cơ động (Vừa nâng lên đa xuống vừa trợt ngang) để phục vụ việcvận chuyển ở các nhà kho cao tầng. Đồng thời mua sắm các xe đẩy kiện lá thuốc và kiện thuốc để giảm tình trạng vận chuyển thủ công của ngời công nhân.

-Đầu t thêm 1 lò hơi, 1 máy nén khí để bảo đảm cung cấp đủ hơi (khí và nhiệt) cho sản xuất

Đổi mới máymóc thiết bị là biện pháp làm tăng chất lợng của sản phẩm, trong những năm tới nhà máy nên đầu t nhiều hơn nữa vào việc mua sắm máy móc hiện đại, đảm bảo một cách đồng bộ, nhịp nhàng và cân đối trong sản xuất.

4. Biện pháp thứ t : “thúc đẩy việc phát huy các sáng kiến”

Việc phát huy sáng kiến kỹ thuật là một việc làm cần thiết nhất là trong thời buổi ngàynay Thực tế ở Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá hiện nayviệc phát huy sáng kiến kỹ thuật mới ở mức trung bình, chứ cha thực sự là một vấn đề đ- ợc đông đảo các thành viên tham gia.

Theo tôi trong những năm tiếp theo. Nhà máy nên đặc biệt quan tâm đến vấn đề này. Bởi vì, mặc dù nhà máy đã có những máy móc thiết bị hiện đại song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều máy móc thiết bị cũ, lạc hậu từ những năm mới thành lập. Vì thế để phát huy đợc hết công suất của nó cần phải có

Một phần của tài liệu "Một số biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác QLCL ở Nhà máy Thuốc lá Thanh Hoá (Trang 80 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w