Kết quả thực hiện kế hoạch năm 1991-1995.

Một phần của tài liệu Việc thu hút và sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - Thực trạng và giải pháp “. (Trang 34 - 38)

I. tình hình kinh tế-xã hội của thành phố Hà Nội trong thờ gian gần đây.

Kết quả thực hiện kế hoạch năm 1991-1995.

Tổng giá trị Kế hoạch Thực hiện

1. Tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng/năm 6 -7 % 11,9 % 2. GDP bình quân đầu ngời 545 - 568 $ 695 $ 3. Giá trị sản lợng công nghiệp tăng/năm 5 - 6 % 14,4 % 4. Giá trị sản lợng nông nhgiệp tăng/năm 3 - 4 % 3,95 % 5. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu địa phơng 150 - 170,6 tr$ 180 tr $

6. Tỷ lệ tăng dân số 1,8 % 1,86 %

Sự phát triển kinh tế của Hà Nội trong thời kì này này rất khả quan. Sản xuất công nghiệp đã vợt qua những khó khăn chao đảo của thời kỳ 1986-1990. Cơ cấu ngành trong GDP chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Tình hình tài chính tiền tệ đã dần đi vào ổn định, góp phần cùng cả nớc đẩy lùi lạm phát, giữ ổn định đời sống. Thơng mại

cũng phát triển nhanh, thị trờng xuất nhập khẩu bớc đầu đợc mở rộng, hợp tác đầu t với nớc ngoài tăng đáng kể về số lợng cũng nh sự đa dạng về các đối tác. Việc xây dựng phát triển hạ tầng đô thị cũng đạt các kết quả khá. Các hoạt động văn hoá xã hội và dịch vụ đời sống có những mặt chuyển biến tốt, tăng đợc việc đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Tỷ lệ tăng dân số đã giảm, chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội đợc cải thiện rõ rệt.

Kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1998

T T Chỉ tiêu KH năm ớc thực hiện

Hà Nội Hà Nội Cả nớc

1 Tốc độ tăng GDP + 12 - 13 + 9,2 + 6,0

2 Tăng tổng thu ngân sách trên địa bàn + 12,4 + 24,0 + 5,8 3 Tốc độ tăng giá trị SX nông nghiệp. + 16 - 17 + 10,8 + 11,5 4 Tốc độ tăng GTSX nông-lâm nghiệp + 4 + 3,4 + 3,0 5 Kim ngạch xuất khẩu địa phơng. + 16 - 18 + 2 + 0,3 6 Doanh thu du lịch và dịch vụ + 16 - 18 + 2 + 0,3 7 Giảm tỷ lệ dân số (%) + 0,04 + 0,04 + 0,08

8 Giảm tỷ lệ hộ nghèo (%) + 1,0 + 0,6 + 1,0

9 Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng (%) + 2 - 2,5 + 2,5 10 Giải quyết việc làm (ngời) + 51000 + 51000

* Các kết quả cụ thể trên từng ngành, lĩnh vực : a. Về kinh tế :

* Sản xuất công nghiệp :

Sản xuất công nghiệp trong các khu vực, các thành phần kinh tế đều phát triển. Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng 10,8%. Trong đó công nghiệp quốc doanh Trung ơng tăng 10%; công nghiệp quốc doanh địa phwownT tăng 6,1%; công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 11,8% ; kinh tế tập thể tăng 33,4%. Một số ngành công nghiệp của Thủ đô có nhịp độ tăng khá nh : may mặc: + 12,6%; Sản xuất các phơng tiện vận tải: + 68,6%; Da : + 16,7% ; Sản xuất máy móc thiết bị : + 25,6% ; sản xuất dụng cụ chính xác: + 25%. .. Trong bối cảnh có nhiều khó khăn, việc duy trì đợc nhịp độ tăng trởng 9,4% của khu vực sản xuất

trong nớc là một cố gắng lớn. Công nghiệp trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đạt nhịp độ tăng cao nhất (tăng 14%) nhng cũng chỉ bằng gần một nửa tốc độ tăng của các năm trớc (một số ngành có tỷ trọng khá lớn nh sản xuất ô tô, sản phẩm điện tử giảm mạnh), đây là nguyên nhân quan trọng làm cho mức tăng trởng của sản xuất công nghiệp trên địa bàn năm nay đạt thấp.

*Về sản xuất nông - lâm nghiệp và quản lý đất đai :

. Tổng diện tích gieo trồng tăng 2,3%. Tuy có khó khăn về thời tiết, dịch bệnh và nạn chuột, nhất là ở vụ đông xuân một số loại cây trồng giảm năng suất, giá trị sản lợng nông - lâm nghiệp - thủy sản chỉ tăng 3,4%. Đáng chú ý là tổng sản lợng lúa cả năm tăng 6,3% (tăng11.700 tấn); đàn bò sữa tăng 45,0% so với năm 1997, sản lợng sữa tăng 20%.

Kế hoạch đắp đê, làm kè đợc chỉ đạo sát sao, triển khai sớm và rất tích cực nên hoàn thành đúng thời gian quy định với chất lợng tốt. Hai sự cố nứt kè Đổng Viên (Gia Lâm), kè Mạnh Tân (Đông Anh) và sạt lở bãi Tứ Liên đã đợc UBND Thành phố tập trung chỉ đạo và xử lý kịp thời. Hệ thống các trạm bơm, kênh m- ơng đợc xây dựng mới, tu bổ nạo vét phục vụ tốt cho sản xuất. Thành phố phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp & PTNT triển khai dự án cải tạo, nâng cấp đê sông Hồng, đền bù và di chuyển 500 hộ dân để làm kè và xén đê, làm đờng trên đê đoạn qua nội thành và toàn tuyến đê từ Vạn Phúc đến Thanh Trì, Thợng Cát Từ Liêm bằng nguồn vốn ADB tài trợ.

Lĩnh vực thơng mại - du lịch - dịch vụ :

Trong năm, mạng lới thơng mại - du lịch - dịch vụ bớc đầu đợc nghiên cứu quy hoạch, sắp xếp lại. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên thị trờng xã hội tăng 9,5% ; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên địa bàn : 2876 triệu USD, tăng 3% ; nhập khẩu 1641,3 triệu USD, tăng 112%. Nhập khẩu địa phơng đạt : 369,5 triệu USD, tăng 5,3% ; xuất khẩu địa phơng đạt 306,5 triệu USD, tăng 2% (kế hoạch : + 16 - 18%) (cả nớc : kế hoạch : + 24 - 25%, thực hiện : + 0,3%). Riêng xuất khẩu của các doanh nghiệp quốc doanh thuộc sở Thơng mại quản lý giảm.

Hoạt động du lịch tăng khá. Tổng lợt du khách tăng 6% (trong đó khách quốc tế giảm 5%) doanh thu du lịch tăng 8% so với năm 1997. Nộp ngân sách tăng 6%. Ngành du lịch đã có cố gắng xây dựng và triển khai các chơng trình hoạt động lữ hành, tăng cờng thông tin quảng cáo, mở thêm tuyến du lịch, nâng cao chất lợng phục vụ. .. nên đã thu hút thêm đợc lợng du khách, đặc biệt là khách du

lịch nội địa. Tuy nhiên, tăng của ngành du lịch chủ yếu là ở khu vực kinh tế trung ơng, khu vực kinh tế địa phơng giảm.

Về công tác củng cố quan hệ sản xuất, sắp xếp lại DNNN và cổ phần hóa : Cùng với việc sắp xếp lại các DNNN thành phố đã tiến hành củng cố khối kinh tế tập thể thực hiện theo luật HTX ở tất cả các ngành và lĩnh vực Đến cuối năm 1998 100% số HTX phi Nhà nớc và 94% HTX nông nghiệp đã căn bản hoàn thành việc chuyển đổi sang mô hình HTX mới theo Luật.

Về Tài chính - Ngân hàng :

Mặc dù tốc độ tăng trởng kinh tế năm nay chậm hơn so với năm 1997 (9,2% so với 12,5 %) một số nguồn thu lớn bị giảm do những nguyên nhân khách quan (thu của hãng hàng không quốc gia giảm khoảng 100 tỷ do thay đổi cơ chế nên đ- ợc miễn một số khoản thu, thu của ngân hàng Ngoại thơng giảm 200 tỷ do lợi tức phát sinh phải nộp bù đắp số năm 1997, thu của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài giảm do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực. ..). Nhng do ngành thuế và chính quyền các cấp tích cực, chủ động triển khai các biện pháp khai thác mọi nguồn thu ngay từ đầu năm nên vẫn hoàn thành kế hoạch cả năm - tổng thu ngân sách trên địa bàn là 11,395 tỷ, bằng 103,2 % dự toán, tăng 28,6 % so với năm trớc. Tổng chi ngân sách địa phơng (kể cả ghi thu - ghi chi) cả năm ớc đạt 2189,9 tỷ đồng, đạt 99,9 % dự toán và tăng 21,6 % so với năm trớc

Hoạt động kinh tế đối ngoại của thủ đô cũng đạt đợc nhiều thành tích thể hiện ở sự phát triển của đầu t trực tiếp (FDI) và đầu t gián tiếp (ODA) của nớc ngoài vào Hà Nội, kim ngạch xuất khẩu tăng trởng không ngừng. Các hoạt động tranh thủ viện trợ ODA cho phát triển hạ tầng kỹ thuật đã thu hút đợc nhiều kết quả khả quan, ngày càng có nhiều nớc cam kết tài trợ cho các dự án ở Hà Nội. Trong năm có 46 dự án đầu t nớc ngoài với tổng số vốn đăng kí 670 triệu USD giảm 27% so với cả nớc (cả nớc giảm 40%). Tính đến nay trên lãnh thổ Hà Nội đã có 314 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng số vốn đăng kí là 7,6 tỷ USD.

Các dự án ODA tiếp tục triển khai tốt. Trong năm có thêm 6 dự án đầu t với tổng số vốn là 108,76 triẹu USD.

Nh vậy, Hà Nội bớc đầu đã phát huy đợc các lợi thế so sánh và các nguồn lực kinh tế tiềm tàng của mình cho sự phát triển của thủ đô.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Việc thu hút và sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - Thực trạng và giải pháp “. (Trang 34 - 38)