Viện trợ ODAcủa Nhật Bản đợc cung cấp chủ yếu cho các dự án thuộc lĩnh vực hạ tầng cơ sở.

Một phần của tài liệu Việc thu hút và sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - Thực trạng và giải pháp “. (Trang 27 - 32)

II. Các thủ tục cần thiết để cấp viện trợ ODAcủa Nhật Bản cho một đề án.

2.3.Viện trợ ODAcủa Nhật Bản đợc cung cấp chủ yếu cho các dự án thuộc lĩnh vực hạ tầng cơ sở.

2. Đặc điểm viện trợ ODAcủa Nhật Bản.

2.3.Viện trợ ODAcủa Nhật Bản đợc cung cấp chủ yếu cho các dự án thuộc lĩnh vực hạ tầng cơ sở.

thuộc lĩnh vực hạ tầng cơ sở.

Viện trợ ODA của Nhật Bản đợc cung cấp chủ yếu cho các dự án thuộc lĩnh vực hạ tầng cơ sở nh vận tải, điện lực, nớc sạch, nớc thải.... Sở dĩ nh vậy bởi mục đích ODA là nâng cao mức sống cho nhân dân nớc nhận viện trợ. Mức sống nhân

dân lại phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế. Tiềm lực kinh tế của các nớc khác phụ thuộc vào đờng lối, chính sách phát triển kinh tế của từng nớc. Thế nh- ng, ở các nớc đang phát triển, cơ sở hạ tầng yếu kém là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng kém phát triển của nền kinh tế. Bởi vậy, ODA của Nhật Bản tập trung vào lĩnh vực này.

Năm 1992, tỷ lệ viện trợ cho lĩnh vực hạ tầng cơ sở trên tổng ngạch viện trợ của một nớc thuộc Uỷ ban viện trợ phát triển (DAC) nh sau:

Nhật Bản 27,4%; Mỹ 3,5%; Pháp 12,3%; Đức 13,3%; ý 21,4% úc 9,4%; Thụy Điển 10,3%

Tổng cộng viện trợ cho lĩnh vực này của các nớc thuộc DAC chiếm 14,3% tổng ODA.

Năm 1994, Nhật Bản cung cấp ODA cho các dự án cơ sở hạ tầng kinh tế và dịch vụ là 6,27 tỷ USD chiếm 41,2% ODA.

Các dự án liên quan đến cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đòi hỏi một trình độ kỹ thuật công nghệ và một khối lợng vốn lớn. So với các nớc viện trợ khác Nhật Bản hoàn toàn có tiềm lực về kinh tế và kỹ thuật để giúp các nớc đang phát triển cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của mình.

2.4. Các khoản vay của OECF phần lớn đợc thực hiện dới hình thức"điều kiện chung không ràng buộc". "điều kiện chung không ràng buộc".

Trong các hình thức cho vay của OECF thực hiện trên cơ sở đấu thầu, hình thức "Điều kiện chung không ràng buộc" cao so với các nớc và ngày một tăng. "Điều kiện đấu thầu" có nghĩa là điều kiện mà một nớc hay nhiều nớc đợc tham gia đấu thầu hàng hóa và dịch vụ hay tham gia đấu thầu các công trình xây dựng để thực hiện các dự án vay vốn. "Điều kiện đấu thầu" của vốn vay do Chính phủ Nhật Bản quyết định tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể. Quỹ OECF đề ra ba hình thức của "Điều kiện đấu thầu".

- "Điều kiện chung không ràng buộc" (General untied): Những nớc đợc quyền tham gia đấu thầu cho vốn vay là bất kỳ nớc đang phát triển nào và bất kỳ một nớc thành viên nào của Uỷ ban viện trợ phát triển (DAC).

- "Điều kiện không ràng buộc với các nớc đang phát triển" (LDC untied): Những nớc đợc quyền tham gia đấu thầu cho vốn vay là tất cả các nớc đang phát triển và Nhật Bản.

- "Điều kiện ràng buộc" chỉ có một nớc duy nhất có quyền tham gia đấu thầu cho vốn vay là Nhật Bản.

Trong những năm gần đây, điều kiện đấu thầu không ràng buộc đợc áp dụng hầu hết cho các vốn vay của OECF. Đặc biệt từ năm tài chính 1992, các khoản vốn vay của OECF áp dụng điều kiện đấu thầu dới hình thức không ràng buộc chiếm trên 95%.

Bảng 2. Điều kiện đấu thầu của các nớc năm 1991

Nớc Điều kiện đấu

thầu có ràng buộc

Đấu thầu không ràng buộc với các nớc đang phát triển Đấu thầu ràng buộc Nhật 83,3 6,0 10,8 Mỹ 72,8 10,2 17,0 Anh 58,4 - 41,4 Đức 62,4 - 37,6 ý 44,5 - 55,5 Canada 62,4 14,6 23,0 DAC 66,0 5,6 24,0

Nguồn : Bộ Ngoại giao Nhật Bản

Bảng 3. Điều kiện với viện trợ cho vay ODA của Nhật

Đơn vị : (%)

Điều kiện đấu thầu 1985 1989 1990 1991 1992 1993 1994

Điều kiện không

ràng buộc 50,8 80,5 84,4 89,8 95,8 96,9 98,3

Không ràng buộc

đang phát triển Điều kiện ràng

buộc 2,2 0 0 0 0 0 0

Tổng cộng 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%

Trên cơ sở phân tích quá trình hình thành ODA và các đặc điểm của ODA của Nhật Bản, ta rút ra một số nhận xét sau:

- Khối lợng ODA của Nhật Bản tăng nhanh, từ một nớc nhận viện trợ chủ yếu của Mỹ và Ngân hàng thế giới (WB), Nhật Bản đã trở thành nớc cung cấp ODA lớn nhất thế giới và có triển vọng vợt xa các nớc khác.

- Chất lợng ODA của Nhật Bản ngày càng đợc cải thiện, tỷ lệ ODA không ràng buộc tăng nhanh, các hình thức ODA ngày càng đa dạng. ODA của Nhật ngày càng đáp ứng tốt trớc những nhu cầu phát triển của các nớc nhận ODA, giúp nớc nhận ODA tự lực cánh sinh trong phát triển kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ODA của Nhật Bản có mặt khắp thế giới, từ chỗ chỉ tập trung vào châu á đã mở rộng sang các khu vực Trung Đông, châu Phi, Mỹ la tinh. Tuy nhiên châu á vẫn là u tiên hàng đầu. Trong suốt 4 thập kỷ qua kể từ khi Nhật Bản bắt đầu quá trình viện trợ của mình và cả trong thời gian tới.

- Nhân tố kinh tế - thơng mại luôn là yếu tố chủ yếu chi phối chính sách ODA của Nhật Bản. Tuy nhiên, nhân tố chính trị ngày càng tăng, bao trùm cả ý nghĩa đối với chính sách an ninh toàn diện của Nhật Bản, ODA hiện nay trở thành công cụ hữu hiệu phục vụ chính sách đối ngoại của Nhật Bản.

Trong đó bối cảnh ngân sách viện trợ ODA của Nhật Bản ngày càng gia tăng và u tiên hàng đầu vẫn là châu á, Việt Nam nớc có vị trí chính trị quân sự quan trọng ở Đông dơng nói riêng và Đông Nam á nói chung thực hiện chính sách "đổi mới", chuyển đổi từ nền kinh tế quản lý tập trung sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần đang cần nhiều đầu t để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Việt Nam là nớc đông dân thứ hai ở Đông Nam á với khoảng 75 triệu dân, đây là một thị tr- ờng lớn cho việc tiêu thụ hàng hóa. Việt Nam cũng là một nớc giàu tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt, một thị trờng nguyên vật liệu phong phú với nguồn nhân lực dồi dào và rẻ. Việt Nam lại đang có nhu cầu bức xúc

trong việc cải tạo và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, đang có nhu cầu xây dựng và phát triển công nghiệp, nông nghiệp, văn hóa, khoa học và công nghệ.... Vì vậy, Nhật Bản không thể không phát triển quan hệ với Việt Nam cho dù có sự khác biệt về t tởng và chế độ chính trị - xã hội. Tháng 11 năm 1992, Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam sau một thời gian gián đoạn do sự kiện hòa bình ở Cămpuchia.

3. Các thủ tục và điều kiện cho vay ODA của Nhật Bản.

Một vốn của OECF đợc thực hiện theo một thủ tục tiêu chuẩn, bắt đầu là khâu xác định dự án, sau đó là khâu chuẩn bị, thẩm định, trao đổi công hàm, đàm phán vốn vay, thực hiện dự án và giám sát, và sau đó là khâu kết thúc đánh giá và theo dõi sau khi dự án hoàn thành. Toàn bộ các bớc gọi là “Chu trình dự án”.

Mỗi bớc của chu trình dự án (với thủ tục vốn OECF tơng ứng) đợc trình bầy trong phụ lục 2. Các bớc này có thể đợc mô tả nh sau :

1/ Xác định : Đây là giai đoạn đầu của chu trình dự án, bắt đầu với việc xem xét dự án có đáp ứng các nhu cầu phát triển và kết thúc với việc thực hiện công việc sàng lọc dự án bớc đầu. Nhờ kết quả của việc sàng lọc này mà ngời ta đi đến quyết định là dự án đó có đáng đợc chuẩn bị tiếp hay không.

2/ Chuẩn bị: Việc chuẩn bị ở đây muốn nói là việc nghiên cứu trớc đầu t là khâu tiếp theo, liên quan tới việc xem xét một cách chi tiết hơn tính khả thi về mắt kĩ thuật, tài chính và kinh tế của dự án (khi đem so sánh với các khả năng thay thế khác) để xem dự án đó đã sẵn sàng cho khâu thẩm định cha. Công tác chuẩn bị dự án là do bên vay hoặc một cơ quan viện trợ đa phơng hoặc song phơng thực hiện, thông thờng là bằng cách nghiên cứu tính khả thi.

3/ Thẩm định : Dự án có yêu cầu viện trợ đợc cơ quan kế hoạch kinh tế Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại thơng và công nghiệp (Bốn bộ của Nhật Bản có liên quan đến hợp tác kinh tế tài chính) và OECF xem xét và đa ra quyết định ban đầu xem dự án đó đã dợc chuẩn bị đầy đủ để có thể tiến hành giai đoạn thẩm định đợc cha.ở giai đoạn này OECF nghiên cứu những dữ kiện nghiên cứu do bên vay có triển vọng cung cấp trong yêu cầu, báo cáo kết quả cho bốn Bộ.

Căn cứ vào các kêt quả thẩm định của OECF, chính phủ Nhật Bản đi đến quyết định xem việc dự án có phù hợp với vốn vay của OECF (kể cả về số lợng, các điều khoản và điều kiện. .. của vốn vay).

Một phần của tài liệu Việc thu hút và sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - Thực trạng và giải pháp “. (Trang 27 - 32)