Giải pháp nhằm hạn chế các tranh chấp phát sinh trong khâu đàm phán, ký kết hợp đồng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế các tranh chấp phát sinh trong quá trình nhập khẩu. (Trang 66 - 68)

- Thanh lý hợp đồng

1.Giải pháp nhằm hạn chế các tranh chấp phát sinh trong khâu đàm phán, ký kết hợp đồng.

ký kết hợp đồng.

Ký kết hợp đồng nhập khẩu phải có nội dung đầy đủ, chặt chẽ về khía cạnh kỹ thuật pháp lý.

Nh trong chơng I đã phân tích các tranh chấp từ hợp đồng XNK hàng hoá có thể phát sinh ngay trong khâu đàm phán, ký kết hợp đồng. Vì vậy, để hạn chế đợc tranh chấp có thể phát sinh sau này biện pháp đầu tiên mà công ty cần quan tâm đến là phải đàm phán ký kết đợc hợp đồng XNK có nội dung đầy đủ, chặt chẽ về khía cạnh pháp lý và kỹ thuật. Hợp đồng XNK đợc coi là luật cao nhất đối với các bên xuất khẩu và nhập khẩu, do vậy khi ký kết, hợp đồng sẽ có giá trị giàng buộc các bên liên quan khi có tranh chấp phát sinh thì chính hợp đồng XNK là cơ sở pháp lý đầu tiên và quan trọng nhất để xác định quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của các bên ký kết. Do vậy, việc xây dựng một hợp đồng có nội dung đầy đủ, chặt chẽ, kín kẽ cả về khía cạnh kỹ thuật và pháp lý là điều hết sức quan trọng thậm chí có thể nói là mang tính chất quyết định đối với sự thành công của thơng vụ. Muốn làm đợc điều đó trớc hết cần đảm bảo cho hợp đồng đợc ký kết phải có đủ điều kiện hiệu lực cần thiết cho quy định của pháp luật.

Để đảm bảo hợp đồng ký kết có hiệu lực về chủ thể thì khi giao dịch ký kết hợp đồng nhập khẩu công ty cần tìm hiểu kỹ đối tác về t cách pháp lý của họ. Nếu coi nhẹ việc tìm hiểu kỹ đối tác về t cách chủ thể của họ đối tác sẽ có thể dẫn đến trờng hợp hợp đồng đã đợc ký kết nhng lại không đảm bảo điều kiện hiệu lực vì chủ thể ký kết không đủ t cách pháp lý hoặc thậm chí sẽ bị đối phơng lừa dối, khi đó công ty có thể bị thiệt hại mà không biết khiếu nại hoặc kiện ai.

Mặt khác ngời thay mặt bên đơng sự ký kết hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền, cho nên phải kiểm tra thẩm quyền của ngời ký kết. Nếu hợp đồng do ngời đại diện không có thẩm quyền ký kết thì sau này dễ phát sinh tranh chấp và hậu quả là hợp đồng bị coi là vô hiệu. Hơn nữa, ngời thay mặt các bên ký vào văn bản sửa đổi bổ sung hợp đồng cũng phải là ngời có thẩm quyền. Nếu không khi bên đ- ơng sự kia thừa nhận thì văn bản sửa bổ sung đó sẽ không có giá trị. Trong thực tiễn kinh doanh ngoại thơng hiện tợng này rất hay xảy ra.

Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp là một điều kiện hiệu lực của hợp đồng XNK, cho nên các bên đơng sự cần đặc biệt quan tâm. Một hợp đồng có nội dung hợp pháp là hợp đồng có đủ các điều khoản chủ yếu theo quy định của pháp luật và có đối tợng là loại hàng hoá đợc phép XNK theo quy định của nớc XK và nớc NK. Vì vậy, trớc hết công ty không đợc ký kết hợp đồng XNK những loại hàng hoá mà nớc XK, cũng nh nớc NK cấm xuất hoặc cấm nhập.

Tiếp theo là công ty ký kết hợp đồng phải có đủ các điều khoản chủ yếu nh: tên hàng, số lợng, quy cách phẩm chất, giá cả, phơng thức thanh toán, địa điểm và thời hạn giao nhận hàng. Do vậy, cho dù hợp đồng đợc ký với các thơng nhân mang quốc tịch Anh, Mỹ là nơi mà luật pháp quy định nội dung hợp đồng chỉ cần có thoả thuận về đối tợng hợp đồng đã có hiệu lực pháp luật thì vẫn phải đảm bảo đủ các nội dung tối thiểu, theo quy định các luật pháp Việt Nam. Nếu so suất để thiếu một trong các điều kiện đó thì hợp đồng sẽ bị coi là vô hiệu .

Việc bảo đảm cho hợp đồng XNK có đủ các điều khoản chủ yếu theo quy định của pháp luật mới chỉ đảm bảo đợc tính hợp pháp của hợp đồng. Muốn có đ- ợc hiệu quả kinh doanh cao thì nội dung hợp đồng còn phải đảm bảo tính kỹ thuật, có nghĩa là hợp đồng còn phải có cả những điều khoản khác mà pháp luật không bắt buộc phải có nhng nó trực tiếp liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các bên. Đồng thời, những thoả thuận trong hợp đồng phải có thể mang lại lợi

ích kinh tế ở mức độ cao nhất có thể đợc, ví dụ, mua đợc hàng với chất lợng cao mà giá cả lại vừa phải hoặc bán đợc nhiều hàng với giá cao nhất, với những điều

hợp cha nắm vững thị trờng, giá cả, cha tìm hiểm rõ thơng nhân nớc ngoài đã vội ký hợp đồng, sau đó thấy bất lợi lại xin điều chỉnh hoặc sửa đổi , thậm chí xin hủy hợp đồng mà không có lý do chính đáng, thực tiễn kinh doanh đã có không ít tr- ờng hợp vì nhiều nguyên nhân khác nhau nên ngay sau khi ký hợp đồng phía công ty đã xin huỷ hợp đồng mà không tìm ra đợc lý do để thuyết phục đợc khách hàng nớc ngoài. Khi đó khó tránh khỏi các tranh chấp phát sinh theo chiều hớng bất lợi cho phía công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế các tranh chấp phát sinh trong quá trình nhập khẩu. (Trang 66 - 68)