Những nhân tố vi mô

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu quế ở Công Ty XNK tổng hợp I- Hà Nội (Trang 26 - 30)

III các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp

2. Những nhân tố vi mô

Bên cạnh những nhân tố vĩ mô, hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp còn chịu ản hởng sâu sắc của các nhân tố vi mô. Có thể nói, đây là những nhân tố bên trong có tính chất quyết định đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp , đó là:

2.1 Nguồn nhân lực.

Con ngời là chủ thể của mọi quan hệ xã hội và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp suy đến cùng cũng là do con ngời và vì con ngời. Bởi vậy, con ngời luôn đợc đặt ở vị trí trung tâm, khi xem xét các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp. Một đội ngũ vững vàng về chuyên mônm, có kinh nghiệm trong buôn bán quốc tế, có khả năng ứng phó linh hoạt trớc biến động của thị trờng và đặc biệt có lòng say mê nhiệt tình trong công việc luôn là đội ngũ lý tởng trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Ngợc lại nếu nguồn nhân lực của doanh nghiệp yếu kém về chất lợng và hạn chế về số lợng thì doanh nghiệp sẽ luôn trong tình trạng bị động dẫn đến kinh doanh kém hiệu quả. Nh vậy, nhân lực quyết định hoạt động của doanh nghiệp, nên doanh nghiệp muốn hoạt động xuất khẩu có hiệu quả nhất thiết phải quan tâm đào tạo, tuyển chọn các đội ngũ lao động thực sự có năng lực, đồng thời chú trọng tới công tác quản lý nhằm tạo động lực cho ngời lao động thực sự có hiệu quả.

2.2 Khả năng tài chính.

Để hoạt động có hiệu quả doanh nghiệp nhất thiết phải xây dựng chiến lợc kinh doanh. Trong kinh doanh, thuật ngữ “chiến lợc” đợc hiểu là hệ thống các đờng lối và biện pháp chủ yếu nhằm đa đến mục tiêu đã định. Chiến lợc bao gồm: Các đờng lối tổng quát, các chủ trơng mà doanh nghiệp sẽ thực thi trong một thời hạn đủ dài; các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp; các nguồn lực, các tiềm năng đợc sử dụng để đạt đợc mục tiêu đó và các chính sách điều hành việc thu hút, phân bổ các nguồn lực, các tiềm năng cần thiết để đạt đợc mục tiêu này. Bên cạnh một số yếu tố khác, khả năng tài chính là nhân tố quyết định đến mục tiêu và chiến lợc của doanh nghiệp.

Mô hình khả năng tài chính của doanh nghiệp Mục tiêu của doanh nghiệp Không đạt Giảm sút Phá sản ổnđịnh Đạt Phát triển Tăng trưởng Khả năng Tài chính Tài chính nội bộ

Nếu có khả năng tài chính mạnh doanh nghiệp có thể đầu t đổi mới công nghệ, thu hút lao động chất lợng cao, tăng quy mô kinh doanh từ đó tạo thế cạnh tranh vững chắc trên thị trờng. Có thể nói, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hởng lớn của khả năng tài chính doanh nghiệp.

2.3 Trình độ tiếp thu công nghệ của doanh nghiệp.

Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật, nhiều công nghệ tiên tiến đã ra đời tạo ra những cơ hội, nhng cũng gây lên nguy cơ đối với tất cả các ngành nghề nói chung và đơn vị sản xuất, kinh doanh mặt hàng xuất khẩu nói riêng. Nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu, tìm tòi, áp dụng những công nghệ mới nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của chính mình trên thị trờng.

Đối với lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, việc nghiên cứu và đa ra ứng dụng những công nghệ mới, các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật sẽ giúp các đơn vị sản xuất tạo ra những sản phẩm mới vơí chất lợng cao hơn. Nhờ đó chu kỳ sống của sản phẩm sẽ đợc kéo dài và có thể thu đợc nhiều lợi nhuận hơn. Đồng thời nó cùng giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có hiệu quả hơn thông qua việc tác động tới hệ thống ngân hàng, bảo hiểm, vận tải,... tuy vậy, hiệu quả của công nghệ còn phụ thuộc rất lớn vào trình độ tiếp thu công nghệ của doanh nghiệp. Hiện nay ở Việt Nam không ít các doanh nghiệp chỉ quan tâm chạy theo khẩu hiệu “hiện đại hoá” đã dẫn đến tình trạng không khai thác hết hiệu quả công nghệ do sự hạn chế về khả năng sử dụng của ngời lao động. Vì vậy, nhập công nghệ hiện đại nhng phải phù hợp với trình độ của ngời lao động thì mới hiệu quả. Đặc biệt trong qúa trình chuyển giao công nghệ cần có cán bộ kỹ thuật có trình độ hoặc những chuyên gia giỏi để chánh bị thua thiệt trớc “tiểu sảo” của đối tác nớc ngoài. Tóm lại, trình độ tiếp thu công nghệ có ánh hởng lớn tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

2.4 Vị trí địa lý.

Nếu đợc bố chí gần nơi cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc vùng gần nhà ga, cảng biển doanh nghiệp sẽ giảm đợc chi phí vận chuyển. Đây là cơ sở để doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, tăng

khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Đặc biệt, với u thế về khoảng cách địa lý với nhà cung cấp yếu tố đầu vào, doanh nghiệp có thể thờng xuyên xuống cơ sở sản xuất tạo lập mối qan hệ nhằm xây dựng chân hàng vững chắc phục vụ hoạt động xuất khẩu. Nh vậy, để hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả doanh nghiệp cần lựa chọn vị chí tối u, phù hợp với khả năng và điều kiện của mình.

2.5 Uy tín của doanh nghiệp.

Uy tín của doanh nghiệp đợc đo bằng những “lá phiếu” mà khách hàng dành cho sản phẩm của doanh nghiệp. Quyết định mua hàng của ngời tiêu dùng ngoài một số nhân tố khách quan, phần lớn phụ thuộc vào chất lợng, giá cả sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng của doanh nghiệp. Từ đó khách hàng tự xây dựng biểu tợng về doanh nghệp để làm “kim chỉ nam” cho hành động mua hàng của mình. Nh vậy, uy tín của doanh nghiệp là nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu quế ở Công Ty XNK tổng hợp I- Hà Nội (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w