A1.Phân tích tình hình vốn.
Đây là việc đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành tổng thể số vốn của doanh nghiệp để biết đợc trình độ sử dụng vốn, việc phân bổ, bố trí giữa các loại vốn trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh có hợp lý hay không, để tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
a. Đối với tài sản cố định và đầu t xây dựng cơ bản.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì TSCĐ và đầu t xây dựng cơ bản phải có xu hớng tăng lên, sự gia tăng đó thể hiện cả về quy mô sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật tăng lên và trình độ quản lý sản xuất cũng cao hơn. Có thể nói TSCĐ và đầu t xây dựng cơ bản tăng lên cha phải là biểu hiện tốt bởi vì doanh nghiệp đã đầu t vào xây dựng nhà xởng, máy móc thiết bị quá lớn nhng lại thiếu nguyên vật liệu hay sử dụng không hết công suất thiết kế. Từ đó làm d thừa vốn cố định - gây lãng phí vốn đầu t. Do vậy để đánh giá tính hợp lý của nó ta phải xem xét tỷ trọng của TSCĐ đối với vốn lu động so với những lĩnh vực kinh doanh cụ thể có thể hợp lý hay không.
Nếu xét tỷ trọng của TSCĐ trong tổng giá trị tài sản. Thì TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh phải tăng cả về số lợng và tỷ trọng. Còn TSCĐ không cần dùng hoặc chờ xử lý chiếm tỷ trọng nhỏ nhất thì có thể định giá đầu t TSCĐ trong doanh nghiệp là hợp lý.
b. Đối với TSCĐ lu động.
TSLĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh có xu hớng tăng về tuyệt đối nhng lại giảm về tỷ trọng trong tổng số giá trị tài sản. Điều này thể hiện TSLĐ đợc tổ chức tốt, tổ chức dự trữ vật t hợp lý, tiết kiệm đợc vốn lu động tạo điều kiện quay vòng vốn nhanh. Tuy nhiên để đánh giá tính hợp lý của sự biến động TSLĐ ta phải kết hợp việc so sánh tỷ trọng giữ TSLĐ và TSCĐ kết hợp với phân tích các bộ phận cấu thành TSLĐ và tốc độ luân chuyển của nó.
Nếu tài sản dự trữ tăng lên do quy mô sản xuất kinh doanh đợc mở rộng nhiệm vụ sản xuất tăng trong trờng hợp xác định tốt mức dự trữ thì đợc đánh giá là hợp lý.
Ngợc lại nếu tài sản dự trữ tăng lên do dự trữ vật t quá mức sản phẩm dở dang, hàng tồn kho nhiều thì bị đánh giá là không tốt.
- Tài sản dự trữ giảm do thiếu vốn đợc đánh giá là không tốt. Vốn vay bằng tiền:
Nếu vốn vay bằng tiền giảm thì đợc đánh giá là tích cực vì không dự trữ tiền quá nhiều. Số tiền cần đợc sản xuất để sinh lời và tăng tốc độ vòng quay.
Đối với tài sản trong thanh toán.
Tài sản trong thanh toán thể hiện vốn doanh nghiệp tham gia hoạt động liên doanh và bị các đơn vị khác chiếm dụng tài sản trong thanh toán đợc đánh giá là tốt khi doanh nghiệp mở rộng liên doanh liên kết mà số tài sản trong thanh toán không tăng hoặc tăng với tốc độ nhỏ hơn. Nó thể hiện số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng thấp. Vì vậy không phải lúc nào doanh nghiệp mở rộng liên doanh liên kết cũng đợc đánh giá là tốt. Mà ta cần phải so sánh giữa các mức độ gia tăng, mức độ chiếm dụng để đánh giá và cũng không phải vốn bị chiếm dụng tăng lên là xấu vì có trờng hợp doanh nghiệp mở rộng quy mô tăng doanh thu, thì khoản tăng lên đó là điều tất yếu. Nếu vấn đề đặt ra là xem xét số vốn bị chiếm dụng có hợp lý hay cha.
A2. Phân tích tính hình nguồn vốn.
Nội dung :
a. Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp.
Đây là nguồn vốn cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn thay đổi nguồn vốn doanh nghiệp, nếu nguồn vốn này tăng lên cả về tỷ trọng và tuyệt đối thì đ ợc đánh giá là tích cực nó cho thấy tình hình biến động của doanh nghiệp theo chiều hớng tốt, biểu hiện sản xuất tăng, tích luỹ tăng. Thông qua việc bổ
sung vốn từ lợi nhuận và quỹ khuyến khích phát triển sản xuất, biểu hiện quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng cụ thể là:
- Nếu nguồn vốn tăng do bổ sung từ lợi nhuận và vốn liên daonh thì đây là biểu hiện tốt, cho thấy mức phấn đấu của doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Nếu nguồn vốn tăng lên về tuyệt đối nhng lại giảm về tỷ trọng điều này ta thấy có thể nguồn vốn của doanh nghiệp tăng lên với tốc độ lớn hoặc số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn.
Ta cần phân tích nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn thanh toán để đa ra kết luận chính xác:
- Nếu nguồn vốn tăng do xây dựng cơ bản, quỹ doanh nghiệp và thu nhập cha phân phối đây là biểu hiện tích cực do các khoản tích luỹ nội bộ tăng lên.
- Nếu nguồn vốn giảm, vốn pháp định giảm đây là biểu hiện không tốt.
b. Nguồn vốn tín dụng:
Nếu nguồn vốn tín dụng tăng do doanh nghiệp mở rộng quy mô và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tăng trong khi nguồn vốn khác không đủ đáp ứng thì đợc đánh giá là tốt. Ngợc lại nguồn vốn tín dụng tăng do dự trữ quá nhiều vật t hàng hoá do không tiêu thụ đợc do doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn quá nhiều, đây là biểu hiện không tốt, cho thấy tình hình tài chính có khó khăn.
Nếu nguồn vốn tín dụng do giảm quy mô và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh bị thu hẹp thì đợc đánh giá là không tích cực. Ngợc lại do nguồn vốn tự có của doanh nghiệp và nguồn vốn đi chiếm dụng hợp lý thì đợc đánh giá là tích cực.
c. Nguồn vốn trong thanh toán.
Đợc đánh giá là tích cực khi giảm về số tơng đối và tăng về số tuyệt đối.
Đối với các khoản nộp ngân sách Nhà nớc cần phải phân tích nguyên nhân nộp ngân sách chậm trễ khi xảy ra và từ đó đánh giá tình hình nộp ngân sách.
Đối với các khoản thanh toán với cán bộ công nhân viên và bảo hiểm xã hội thì doanh nghiệp cần phải xem xét việc thanh toán có đúng kỳ hạn hay không.
Tóm lại: Khi phân tích nguồn vốn trong thanh toán không chỉ nhìn vào số liệu đầu kỳ và cuối kỳ mà phải căn cứ vào từng trờng hợp theo từng chủ nợ, khi phát sinh cho đến khi thanh toán để đánh giá chính xác thực trạng của vấn đề.
A3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất.
Hệ số hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đợc đánh giá nh sau: Hiệu quả sử
dụng vốn
= Doanh thu (đã trừ thuế) Số d bình quân vốn sản xuất
Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một đồng vốn thì thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu, chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với doanh thu và tỷ lệ nghịch với vốn kinh doanh trong kỳ. Để nâng cao chỉ tiêu này ta cần phải nâng cao doanh thu và tiết kiệm vốn sản xuất kinh doanh tới mức tốt nhất cho phép.
Hệ số sinh lời trên vốn kinh doanh
= Lợi nhuận Vốn sản xuất
Hệ số này cho biết cứ một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Để thấy rõ khả năng của từng loại vốn, ta phân tích các hệ số sau:
a. Hiệu quả sử dụng vốn cố định. Hiệu quả sử dụng vốn cố định. Hvcđ = Doanh thu Vốn cố dịnh Hệ số sinh lời trên vốn cố định = Tổng số (trừ thuế lợi tức) Vốn cố định bình quân
Sức sinh lời của vốn cố định
= Doanh thu
Vốn cố định bình quân
Các chỉ tiêu trên cho ta thấy cứ một đồng vốn cố định tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, bao nhiêu đồng doanh thu. Vốn cố định của doanh nghiệp đợc sử dụng có hiệu quả khi các chỉ tiêu này cao.
b. Hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Để tính số vòng luân chuyển VLĐ ta có hệ số sau: Số vòng luân
chuyển VLĐ
= Doanh thu
Vốn lu động bình quân
Hệ số này cho biết chu kỳ kinh doanh của vốn lu động trong một năm. Nếu hệ số vòng luân chuyển càng lớn thì doanh nghiệp sử dụng vốn l u động càng có hiệu quả. Và hệ số này cũng cho biết cứ một đồng VLĐ thì thu đ ợc bao nhiêu đồng doanh thu.
Kỳ luân chuyển vốn = 360
Số vòng luân chuyển
Kỳ luân chuyển VLĐ càng ngắn có nghĩa là VLĐ đợc sử dụng có hiệu quả hơn.
Do tổng mức luân chuyển đợc cộng dần cả kỳ phân tích nên vòng quay chịu ảnh hởng bởi độ dài kỳ phân tích do dó để loại trừ ảnh hởng của kỳ phân tích nên sử dụng chỉ tiêu số ngày một vòng luân chuyển.
Muốn đẩy mạnh tốc độ luân chuyển của VLĐ cần phải tăng thu và giảm nhu cầu vốn.
Những nguyên nhân ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động.
- Tình hình cung cấp nguyên liệu (số lợng, chất lợng, thời gian) tình hình dự trữ nguyên liệu dùng cho quá trình sản xuất.
- Tiến độ sản xuất không đảm bảo, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, trang thiết bị không đồng bộ, dẫn đến ứ đọng sản phẩm dở dang, kéo dài chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Công tác tiêu thụ sản phẩm, chất lợng sản phẩm và mức độ phù hợp của sản phẩm.
- Tình hình phơng thức thanh toán, khả năng thu nợ.
c. Các chỉ số tài chính.
C1.Tình hình thanh toán:
Khi đi vào phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp, ta phải xác định các khoản thu chi để thấy đợc sự thực về mặt tài chính.
Khi phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp ta phải đánh giá đợc tính hợp lý của sự biến động các khoản phải thu, phải trả, tìm nguyên nhân dẫn đến bất lợi trong thanh toán nhằm giúp tài chính của doanh nghiệp ngày càng vững mạnh.
C2. Phân tích các khoản phải thu.
Phơng pháp phân tích là so sánh tỷ lệ giữa tổng só phải thu và nguồn vốn lu động tự có ở đầu năm và cuối năm, nếu cuối năm tăng so với đầu năm thì có ảnh hởng không tốt đến tài chính của doanh nghiệp và ngợc lại.
Tỷ lệ giữa tổng số phải thu và VLĐ tự có
= Tổng số nợ phải thu x 100% Tổng số vốn lu động tự có
C3. Phân tích các khoản phải trả:
Phơng pháp phân tích cũng giống nh phân tích các khoản phải thu. Nếu thấy tỷ lệ đó tăng thì chứng tỏ tình hình tài chính của doanh nghiệp đang gặp khó khăn ảnh hởng xấu đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Tỷ lệ giữa tổng số nợ phải trả và VLĐ tự có
= Tổng số nợ phải trả x 100% Tổng số vốn lu động tự có
Ta phải tìm ra đợc những nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình chi trả để có biện pháp xử lý, đặc biệt đối với các khoản nợ đã đến hạn hay quá hạn.
Doanh nghiệp có thể dùng toàn bộ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản phải thu để trả nợ. Trong trờng hợp tất cả các khoản trên không đủ thanh toán thì doanh nghiệp phải bán vật t hàng hoá thậm chí cả TSCĐ để thanh toán nợ. Để đánh giá khả năng thanh toán ta dùng các chỉ tiêu sau:
Hệ số thanh toán = Số tiền có thể dùng trong thanh toán Số tiền phải thanh toán
Nếu hệ số thanh toán >1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán.
Nếu hệ số thanh toán <1 doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán các khoản nợ tình hình tài chính không tốt.
Để đánh giá khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp ta dùng hệ số:
Hệ số thanh toán hiện thời
= Tài sản lu động Tổng nợ đến hạn
Trong một số trờng hợp hệ số này cao, song cha phản ánh đúng năng lực thanh toán của doanh nghiệp do vật t hàng hoá ứ đọng, không phải lúc nào cũng chuyển thành tiền đợc
Hệ số thanh toán cấp thời
= Tổng số TSCĐ - TS dự trữ Tổng nợ đến hạn